Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước

Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước

 Tiết (PPCT): 141

 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khồ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nữ thanh niên xung phong trong truyện.

- Thấy được những nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tg.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm.

I. Chuẩn bị:

- GV: Bài tập, phiếu học tập,

- HS: Xem trước bài, thực hiện các yêu cầu trong SGK.

 

doc 8 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: Từ ngày 05 tháng 04 năm 2010 đến ngày 10 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT): 141
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khồ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thấy được những nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tg.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm.
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài tập, phiếu học tập, 
- HS: Xem trước bài, thực hiện các yêu cầu trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Hoạt động của thầy - Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích.
GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp.
GV và học sinh nhận xét.
Yêu cầu: Phân biệt lời kể, lời đối thoại giữa các nhân vật.
? Tác giả kể chuyện ngôi thứ mấy?
 Ngôi thứ nhất.
? Tìm bố cục của văn bản?
GV gọi học sinh tóm tắt toàn bộ nọi dung đoạn trích.
Hoạt động 2:
 GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Em thử hình dung và nhận xét hòan cảnh sống của ba cô gái TNXP?
“ Có ở đâu như thế này không: Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp nhịp điệu....chạy về hang”.
I. Đọc- tìm hiểu chú thích.
1. Đọc văn bản.
2. Chú thích: Chú ý chú thích *.
3. Bố cục: 3 phần.
- Phần 1 từ đầu đến ngôi sao trên mũ-> Phương Định kể về công việc và cuộc sống của bản thân và tổ ba cô trinh sát mặt đường.
- Phần 2 tiếp theo đến bây giờ là buổi trưa-> Chị Thao bảo: Một lần phá bom.Nho bị thương, hai chị em lo lắng săn sóc.
- Phần 3 còn lại: Sau phút nguy hiểm hai chị em nối nhau hát niềm vui của ba người trước trận mưa đá đột ngột.
II. Đọc- hiểu văn bản.
 1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đường.
 a) Hoàn cảnh sống.
 - Sống chiến đấu trên một cao điểm, trọng điểm, Chạy trên cao điểm giữa ban ngày. Đo và ước tính khối lượng đất đá bị địch đào xới. Đếm và đánh dấu vị trí của những trái bom chưa nổ.
 - Làm nhiệm vụ phá bom.
Củng cố:
Hướng dẫn, dặn dò:
- Chuẩn bị tiếp bài.
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần 31: Từ ngày 05 tháng 04 năm 2010 đến ngày 10 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT): 142
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh tiếp tục: 
- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khồ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thấy được những nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tg.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm.
II. Chuẩn bị: 
- GV: giáo án. 
- HS: Chuẩn bị trước phần chuẩn bị ở nhà trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đọc thuộc bài thơ Mây và sóng.
Hoạt động của thầy - Trò
Ghi bảng
? Qua lời kể, tự nhận xét và nhận xét của Phương Định về bản thân và với hai đồng đội. Em hãy tìm ra những nét tính cách chung của họ?
Tuy nhiên mỗi người họ lại có cá tính riêng.
 - Phương Định: nhạy cảm, lãng mạn.
 - Chị Thao: Dự tính tương lai lại thiết thực hơn, trong công việc bình tĩnh, quyết liệt, rất sợ nhìn máu chảy.
- Nho: Bướng bỉnh, mạnh mẽ, có lúc lại lầm lì, cự đoan, thích thêu hoa rực rỡ, lòe loẹt.
-> Câu chuyện sinh đông.
Bên cạnh những phẩm chất chung như hai đồng đội trong tổ, em thấy Phương Định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách?
 “ Tôi mê hát....cười một mình”
 “ Tôi thích nhiều bài...còn xanh xanh”.
? Diễn biến tâm lí của Định trong lần phá bom nổ chậm được tả như thế nào? Điều đó thể hiện rõ nét phẩm chất gì ở cô?
“Tôi đến gần qủa bom......mà bước tới”
“Thỉnh thoảng......... chẳng lành”.
 Tâm lí khi phá bom được miêu tả rất tỉ mỉ, chi tiết đến tường cảm giác -> Tâm lí rất chân thực.
? Hãy nhận xét nghệ thuật của truyện?
GV gọi 2 học sinh đọc to rõ ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Làm bài tập.
 GV cho HS làm bài tập 1.
GV cho HS thảo luận theo nhóm.
GV gọi đại diện theo nhóm lên trả lời.
II. Đọc- hiểu văn bản.
 1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đường.
a) Hoàn cảnh sống.
b) Phẩm chất chung của 3 cô gái thanh niên xung phong.
 - Tinh thần trách nhiệm tự giác rất cao, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
 - Dũng cảm sẵn sàng hy sinh, không quản khó hkăn nguy hiểm.
- Tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó.
- Hay súc động, nhiều mộng mơ, dễ vui, dễ buồn, thích làm đẹp cho cuộc sống của mình.
 -> Phẩm chất vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mĩ.
2. Nhân vật Phương Định.
- Là cô gái Hà Nội, có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên mẹ.....
 - Ở chiến trường Phương Định là cô gái nhậy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng, thích hát, thích ngồi bó gối mơ màng.
 - Yêu mến gắn bó với đồng đội.
Nhạy cảm quan tâm đến hình thức của mình.
 -Nhạy cảm, kín đáo trước đám đông.
 -> Thế giới tâm hồn của Phương Định trong sáng, phong phú. Không thấy những phức tạp băn khoăn day dứt, chăn trở trong ý nghĩ và tình cảm của cô khi phải sống, chiến đấu trong hoàn cảnh khắc nghiệt, hiểm nguy.
3. Nghệ thuật:
 - Xây dựng nhân vật chủ yếu là miêu tả tâm lí.
 - Phương thức trần thuật ngôi thứ nhất.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
 Bài tập 1.
Củng cố: 
.
 5. Hướng dẫn, dặn dò:
- HS về nhà chuẩn bị như tiết này nhưng với đề về bài thơ Ánh trăng.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 31: Từ ngày 05 tháng 04 năm 2010 đến ngày 10 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT): 143
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (TLV)
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
Thực hành tìm hiểu và suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phương. Nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở điạ phương.
II. Chuẩn bị: 
- GV: giáo án. 
- HS: Chuẩn bị trước phần chuẩn bị ở nhà trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Bài mới: Hoạt động 1: 
- Giáo viên nhắc lại những vấn đề có thể viết ở địa phương đã gợi ý ở tiết trước.
Hoạt động2: 
- Giáo viên nhận xét phần chuẩn bị của học sinh đã nạp ở tuần 25.
 + Một số bài đã thực sự đi vào nghị luận những hiện tượng bức xúc ở địa phương như những vấn đề môi trường (Rác thải ô nhiễm môi trường do chăn nuôi) vấn đề chặt phá rừng, hậu quả của việc chặt phá rừng.
* Về an toàn giao thông: Phóng nhanh vượt ẩu, chở ba.
- Nhìn chung đề tài rấtphong phú, sát thực. 
*Bài viết đảm bảo tính hiện thực, không cường điệu.
- Phân tích nguyên nhân đảm bảo tính khách quan.
- Viết ngắn gọn, đủ ý, tính thuyết phục cao.
Hoạt động 3: 
- Giáo viên đọc các bài viết -> Goị HS đọc.
- Gọi HS nhận xét.
Hoạt động4: Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị giờ học.
4. Củng cố: 
Hướng dẫn, dặn dò: 
- Chuẩn bị làm bài TLV số 7.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 31: Từ ngày 05 tháng 04 năm 2010 đến ngày 10 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT):144
TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ 7
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
- Ôn tập về văn nghị luận nói chung, kiểu văn nghị luận về tác phẩm truyện.
- Củng cố các kỹ năng về việc xây dựng bố cục, tạo liên kết và diễn đạt trong bài văn gnhị luận về tác phẩm truyện.
- Rút kinh nghiệm qua một bài viết cụ thể. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: chuẩn bị đề bài. 
- HS: Xem lại kiến thức về văn nghị luận.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Bài mới: Hoạt động 1: GV nhắc laị những yêu cầu về tìm hiểu đề và tìm ý .
Hoạt động 2: GV rút kinh nghiệm bài làm.
- Đa số học sinh hiểu đề, xác định đúng yêu cầu, bài làm có bố cục rõ ràng 3 phần, mạch lạc.
- Các luận điểm, luận cứ, luận chứng liên kết chặt chẽ. 
- Trình bày sạch sẽ, viết rõ ràng.
* Tồn tại:
+ Số ít em nắm không ch81c cốt truyện Lão Hạc nên bài viết không đáp ứng được yêu cầu của đề.
+ Còn viết tắt, viết hoa tuỳ tiện.
+ Diễn đạt lủng củng.
 * Kết quả:
- Bài điểm khá giỏi: 	%
- Bài điểm trung bình:	%
- Bài điểm yếu:	%
Hoạt động 3: Đọc thẩm định
 - GV cho học sinh đọc 2 bài khá giỏi, 2 bài yếu kém.
- Gv hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận về nguyên nhân thành công và chưa thành công để cùng rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: 
- GV trả bài và yêu cầu học sinh đổi bài chonhau xem.
- Dùng bút đỏ, học sinh tự chữa lỗi mắc trong bài.
Củng cố: 
Hướng dẫn, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tiếp theo: 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 31: Từ ngày 05 tháng 04 năm 2010 đến ngày 10 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT):145
RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
Giúp học sinh hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô - bin - xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
II. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập, tư liệu liên quan. 
- HS: Xem lại kiến thức về văn nghị luận.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Bài mới:
Hoạt động của thầy - Trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp
 Giáo viên - học sinh nhận xét
 Chuyện kể ở ngôi thứ mấy?
- Thứ nhất Rô-bin-xơn tự kể chuyện mình
- Gọi học sinh đọc chú thích
 Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản một 1. Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn được giới thiệu như thế nào?
 Tìm chi tiết?
2. Diện mạo của Rô-bin-xơn được kể có độ dài như thế nào so với các phần khác?
 Dài hơn
Thử lý giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng “Tôi” tự kể chuyện mình phần này được nói kỹ 
 Trở thành trung tâm chú ý
3. Cuộc sống của Rô-bin-xơn trên đảo hoang như thế nào? Hãy tìm các chi tiết minh hoạ?
4. Trong hoàn cảnh sống ấy thì tinh thần của Rô-bin-xơn như thế nào? Qua lời kể của nhân vật:
 Qua đó em thấy Rô-bin-xơn là người như thế nào?
Gọi 2 học sinh đọc, ghi nhớ:
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
 I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
1.	Đọc văn bản:
2.	Chú thích: chú ý chú thích *
II. Đọc tìm hiểu văn bản:
1.	Các đường nét bức chân dung tự họa.
 - Tự giới thiệu (đoạn 1)
 - Trang phục của Rô-bin-xơn 
 - Trang bị của Rô-bin-xơn
 - Diện mạo của Rô-bin-xơn
2. Diện mạo của Rô-bin-xơn
- Bộ mặt, ria mép to tướng
 - Cách ăn mặc kỳ khôi, những đồ nghề lỉnh kỉnh
3. Cuộc sống gian nan sau bức chân dung
 - Sống một mình 15 năm trên đảo hoang: quần áo mũ rách hết, thay vào đó là làm bằng da dê. 
 - Sống nhờ săn bắn, trồng lúa mì
 - Tự chặt cây làm nhà, rào dậu. 
 4. Tinh thần của Rô-bin-xơn:
 - Không than phiền
 - Lạc quan
Ghi nhớ: SGK
 Đọc diễn cảm
Củng cố: 
Hướng dẫn, dặn dò: 
- HS veef nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo: 
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày .. tháng .. năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Ngu van 9 Tuan 31 (09-10).doc