Giáo án môn Ngữ văn 11 - Văn bản

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Văn bản

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 - Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm về văn bản, các loại văn bản.

- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Quy nạp: đi từ phân tích ngữ liệu đến những nhận định khái quát ở phần ghi nhớ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Lời vào bài mới: Đọc một bài thơ, một truyện ngắn bất kỳ, có người gọi đó là tác phẩm ,có người gọi là văn bản. Một người đọc báo cáo trước tập thể cũng gọi là văn bản - văn bản nói. Học sinh làm văn, bài văn được gọi là văn bản viết. Vậy văn bản là gì ? Đặc điểm của nó ra sao? Có những loại văn bản nào? để hiểu được những điều đó chúng ta đọc hiểu bài văn bản.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: văn bản 
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm về văn bản, các loại văn bản.
- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.
B. Phương pháp: 
 Quy nạp: đi từ phân tích ngữ liệu đến những nhận định khái quát ở phần ghi nhớ.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Lời vào bài mới: Đọc một bài thơ, một truyện ngắn bất kỳ, có người gọi đó là tác phẩm ,có người gọi là văn bản. Một người đọc báo cáo trước tập thể cũng gọi là văn bản - văn bản nói. Học sinh làm văn, bài văn được gọi là văn bản viết. Vậy văn bản là gì ? Đặc điểm của nó ra sao? Có những loại văn bản nào? để hiểu được những điều đó chúng ta đọc hiểu bài văn bản. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu cầ n ĐạT
HĐ1: HD hình thành khái niệm văn bản .
GV yêu cầu HS đọc 3 văn bản và thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK.
HĐ2 : HD tìm hiểu các loại
văn bản.
GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
HS trao đổi , thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày.
1. Nhóm 1: Mỗi văn bản được tạo ra:
- Trong HĐGT bằng NN
- Đáp ứng nhu cầu trao đổi KN sống, trao đổi tình cảm và thông tin chính trị -xã hội.
- Dung lượng: có thể 1 câu, nhiều câu.
2.Nhóm 1: Mỗi VB đề cập đến:
- HC sống có thể tác động đến nhân cách con người theo hướng tích cực hoặc tiêu cực .
- Thân phận đáng thương của người PN trong XH cũ: hạnh phúc của họ phụ thuộc vào sự may rủi.
- Kêu gọi toàn dân VN đứng lên KC chống Pháp.
- Các vấn đề đã triển khai nhất quán trong toàn VB.
3. Nhóm 3: kết cấu văn bản 3:
- Mở bài: “đầu...nô lệ.” Nêu lí do của lời kêu gọi.
- Thân bài: tiếp....cứu nước: Nêu nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dân yêu nước.
- Kết bài: còn lại: Khẳng định quyết tâm chiến đấu và tất thắng của cuộc KC.
4. Nhóm 4: Về hình thức VB3
- Mở đầu: Tiêu đề: Lời kêu.....
- Kết thúc: dấu ngắt câu.
phần: HN.....tên tác giả không nằm trong ND văn bản.
5. Nhóm 5: Mục đích:
- Nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống.
- Nêu lên SP người PN trong XH cũ để mọi người cùng suy ngẫm.
- Kêu gọi toàn dân KC chống Pháp bảo vệ độc lập.
HS lần lược trả lời các câu hỏi SGK:
-Từ ngữ : VB1, 2 dùng từ ngữ thông thường, VB3 dùng từ ngữ chính trị .
-Phương thức biểu đạt: VB1,2 là phương thức miêu tả thông qua hình ảnh, hình tượng. VB3 Dùng lý lẽ và lâp luận.
HS so sánh và trả lời:
- VB2: dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ thuật.
- VB3: dùng lĩnh vực giao tiếp chính trị -xã hội.
- Các VB trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.
- Đơn từ , giấy khai sinh dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính.
1.Khái niệm ,đặc điểm :
-Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một câu hay nhiều câu, nhiều đoạn và có những đặc điểm sau đây:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn .
- Các câu, các đoạn trong văn bản liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc .
- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung(mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng một thích hợp)
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một(hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định.
2. Các loại văn bản:
- Văn bản thuộc PCNN sinh hoạt(thư, nhật ký...)
- Văn bản thuộc PCNN nghệ thuật ( thơ, truyện ...)
- Văn bản thuộc PCNN khoa học(SGK, tài liệu học tập...)
- Văn bản thuộc PCNN hành chính(luật, nghị quyết , biên bản, đơn...)
- Văn bản thuộc PCNN chính luận(tuyên ngôn, lời kêu gọi, bài bình luận...)
- Văn bản thuộc PCNN báo chí( bản tin, phóng sự, ...)
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: 
 Soạn làm văn : Chuẩn bị làm bài viết số 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6 ngu van 10.doc