Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 35, 36: Làm văn Viết bài làm văn số 3 (nghị Luận văn học)

Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 35, 36: Làm văn Viết bài làm văn số 3 (nghị Luận văn học)

Tiết 35 + 36: Làm văn

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3

(Nghị luận văn học)

1. Mục tiêu bài kiểm tra.

- Viết được bài nghị luận văn học vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bước dầu có tính sáng tạo.

 - Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài.

- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân.

 - Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1244Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 35, 36: Làm văn Viết bài làm văn số 3 (nghị Luận văn học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Lớp 11A ngày 
 Lớp 11B ngày 
 Lớp 11C ngày 
Tiết 35 + 36: Làm văn
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3
(Nghị luận văn học)
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
- Viết được bài nghị luận văn học vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bước dầu có tính sáng tạo.
 - Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài.
- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân.
 - Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận.
2. Nội dung đề:
 a. Lớp 11A
So sánh vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
b. Lớp 11B. 
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
c. Lớp 11C
 Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Tự tình( Bài II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương.
3. Đáp án
 a. Lớp 11A
1) Người nông dân Nam Bộ nghèo khó, “côi cút làm ăn” sống đời thầm lặng, cơ cực ở thôn ấp. Họ chỉ biết ruộng trâu, đó biết gỡ đến vừ nghờ, vừ khớ, chiến trận. Nhưng tấm lũng của họ rất đẹp: yêu nước cao độ, không đội trời chung với bọn xâm lăng và đó cầm gậy, cầm dao tự nguyện đứng lên đánh giặc trong thời đại “ vĩ đại và khổ nhục” của dân tộc.
2) Tượng đài đẹp hùng tráng :
a) Về trang bị: không có áo giáp mà với “manh áo vải thô sơ” với “ngọn tầm vông” quen thuộc của quê hương. Lần đầu tiên “ngọn tầm vông” đó đi vào văn học với ý nghĩa cao đẹp và nột tạo hỡnh giàu giỏ trị thẩm mĩ.
b) Về tinh thần, hành động : Với trang bị thô sơ, thiếu thốn, người dân ấp dân lân dùng “rơm con cúi, lưỡi dao phay”, nhưng vật dùng của quê hương, gia định – mà chống lại súng đạn, tàu thiếc tàu đồng của Tây. Đến đây, đoạn văn ngắt nhịp ngắn, khẩn trương cùng với hàng loạt từ ngữ đầy sức mạnh chiến đấu quật cường “đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có. Kẻ đâm ngang, người chém ngược.Bọn hè trước, lũ ó sau”. Tất cả làm hiện ra quần thể tượng đài người nông dân yêu nước trong tư thế tấn công mạnh mẽ hào sảng .
Những người nông dân chất phác đó tự dựng cho mình tượng đài anh hùng, cao cả, đầy nghĩa khí và nhà thơ mù đó xây dựng họ thành hình tượng nghệ thuật, thành quần thể tượng đài hào hùng cao đẹp trong áng văn tế bất hủ của mình 
c) Kết quả chiến đấu: Đốt đồn giặc, chém rớt đầu tên quan chỉ huy 
d) Tuợng đài vừa tráng vùa bi:
 - Đây là những người anh hùng thất thế: Những người nông dân đó lấy gan đồng chọi với đạn sắt, lất cái yếu chống cái mạnh, lấy vũ khí thô sơ chống phương tiện hiện đại.
- Tuy đó chiến đấy ngoan cường, đánh một trận oanh liệt tưng bừng nhưng họ đó ngã xuống hi sinh trong chiến bại .
- Giọt nước mắt của sông nước cỏ cây, của nhân dân và đặc biệt nỗi đau của mẹ già, vợ yếu .
3) Ý thức yêu nước mãnh liệt, lòng khâm phục và xót đau với người nghĩa sĩ trong trận Cần Giuộc đó tạo ra kiệt tác cho nhà thơ mù Đồ Chiểu Vẻ đẹp của quần tượng này vừa mới lạ xưa nay chỉ có các chủ soái mới được đề cao như thế vừa rất đẹp, rất hào hùng, rất bi tráng, rất đáng tự hào. Đây là nước mắt của nhà thi sĩ anh hùng lau chẳng ráo, khóc thương những anh hùng ngã xuống nhưng bất tử .
b. Lớp 11C.
- NCT muốn chơi ngông với thiên hạ dựa trên tài năng của mình. Khoe khoang chỉ là cái vỏ để giấu đi cái tôi ý thức về tài năng và danh vị của bản thân
- Sống tự do, phóng túng, thích gì làm nấy, sống theo cách của mình.
- Nhà thơ ý thức được bản lĩnh và phẩm chất của mình, đó là có tài, đó là trung thành, đây là cái tôi ngất ngưởng đáng trọng.
- Kđ mình là một đại thần ngất ngưởng trong triều, không ai như ông, bằng ông
- Muốn nêu bật sự khác biệt với đám quan lại xu nịnh, uốn gối khom lưng, luồn cúi trong triều.
- Muốn kđ cái tôi riêng thoát khỏi đạo đức nhà Nho
- Thể hiện tấm lòng sắt son trước sau như một với nước 
c. Lớp 11D
+ Khác:Một người muốn bứt phá, thoát ra khỏi cuộc sống ngột ngạt; Một người lại cam chịu, nhẫn nại làm tròn bổn phận của người mẹ, người vợ. Một người được đồng cảm, sẻ chia, động viên, khuyến khích. Một người cô đơn một mình, đau tức trước duyên phận hẩm hiu.
+ Giống: Cùng cảm nhận được thân phận, số phận của mình một cách rõ ràng. Cùng ý thức được về bản thân và cuộc sống của mình.
Họ đều là những người phụ nữ tần tảo, nhẫn nại, cam chịu duyên phận, biết mà không thể làm gì được để thoát khỏi cuộc sống tù túng ngột ngạt, đến bế tắt ấy. Mất tự do, không được sống cho chính mình.
à Nét cá tính đều đáng được trân trọng, đáng quí ở người phụ nữ Việt Nam: Mạnh mẽ, biết hi sinh, ý thức được bản thân, nhận thức được cuộc sống.
 4 . Đánh giá, nhận xét (Tiết trả bài)

Tài liệu đính kèm:

  • doc35,36. kiem tra.doc