Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 17: Đọc văn Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu

Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 17: Đọc văn Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu

Tiết 17: Đọc văn

Lẽ ghét thương

(Trích Lục Vân Tiên)

- Nguyễn Đình Chiểu -

1. Mục tiêu

 Giúp học sinh:

 a. Về kiến thức

 - Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt, xuất phát từ tấm lòng thương dân sâu sắc của tác giả. Từ đó rút ra những bài học yêu, ghét chân chính.

- Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: cảm xúc trữ tình - đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 17: Đọc văn Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Dạy lớp: 11A
Ngày dạy:
Dạy lớp: 11B
Ngày dạy:
Dạy lớp: 11C
Tiết 17: Đọc văn
Lẽ ghét thương
(Trích Lục Vân Tiên)
- Nguyễn Đình Chiểu -
1. Mục tiờu
 Giỳp học sinh: 
 a. Về kiến thức
- Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt, xuất phát từ tấm lòng thương dân sâu sắc của tác giả. Từ đó rút ra những bài học yêu, ghét chân chính.
- Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: cảm xúc trữ tình - đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ.
 b. Về kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình qua đoạn trích.
 c. Về thỏi độ
 Có tình cảm chân thành, trong sáng. Học sinh có thái độ yêu, ghét trước những hành vi xấu xa. Kiên quyết lên án những thói hư, tật xấu đang tồn tại trong đời sống xã hội.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a. Chuẩn bị của giỏo viờn
 SGK, SGV, GA, TLTK.
b. Chuẩn bị của học sinh
 SGK, bài soạn, tài liệu liờn quan
3. Tiến trỡnh bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’):
CH:? Phân tích hình ảnh thực và ý nghĩa tượng trưng của bãi cát dài
 TL:
- Bãi cát có đặc điểm: Dài, Nối tiếp nhau dường như vô tận
- Đi trên cát: Đi 1 bước như lùi một bước: chân bị lún, có cảm giác như lùi lại, bị lún xuống, việc đi trên cát đầy gian nan, vất vả, phải vượt qua nó thì sẽ rất mệt mỏi và chán nản.
=> ý nghĩa: đường đời, cuộc sống của nhà thơ nói riêng và đường đời, cuộc sống của con người nói chung thường không bằng phẳng mà đầy gian khổ, chông gai. Nhiều khi còn rơi vào sự bế tắc, mệt mỏi và chán nản.
=> Đây là sáng tạo của CBQ (không vay mượn từ VHTQ mà sáng tạo nó từ hiện thực).
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Tac phẩm Lục Vân Tiên thể hiện những quan niệm đạo đức truyền thống và khát vọng của những người bình dân về lẽ công bằng trong khuôn khổ xã hội phong kiến. Một trong những đoạn trích tiêu biểu thể hiện nội dung đó, là đoạn trích Lẽ ghét thương
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK
Gọi HS đọc và tóm tắt ý chính
GV chốt lại
12
I. Tìm hiểu chung
1. Tác phẩm.
- Sáng tác khoảng sau năm 1850 khi Nguyễn Đình Chiểu đã bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định
- Tóm tắt ( SGK)
2. Trích đoạn Lẽ ghét thương 
- Vị trí: Nằm ở phần đầu truyện thơ Lục Vân Tiên (từ câu 473 – 504) trong tổng số 2082 câu thơ.
- Nội dung: Lời của nhân vật ông Quán nói về hai lẽ ghét, thương ở đời
GV chú ý hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện được thái độ yêu, ghét và nồng nhiệt cảm xúc của tác giả.
- Tìm hiểu chú thích
- HS tìm hiểu bố cục bài thơ
- GV phát vấn HS trả lời
- Giải thích từ khó.
 - Bố cục: 3 phần.
 + 6 câu đầu: Đối thoại giữa Ông Quán và Vân Tiên.
 + Từ câu 7 – 30: Lời ông Quán bàn về lẽ ghét thương.
 + Hai câu kết: Lời kết
? Qua sáu câu đầu, em thấy ông Quán là người ntn?
8
II. ĐỌC- HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1. Sáu câu đầu: Lời đối thoại của ông quán và Vân Tiên, Tử Trực
- ễng Quỏn là người làu thụng kinh sử, tớnh tỡnh bộc trực, thẳng thắn, yờu ghột phõn minh rừ ràng
 àTiờu biểu cho trớ tuệ, tỡnh cảm và tư tưởng của tỏc giả cũng như nhõn dõn miền Nam.
- Có quan niệm về tình cảm: vì chưng hay ghét cũng là hay thương: ông Quán ghét điều gì thì đều xuất phát từ tình thương, tình thương là gốc, là nền của tình cảm khác.
-> hai tình cảm thống nhất với nhau.
? Ông Quán ghét những gì?
? Những triều đại mà ụng Quỏn kể ra cú đặc điểm chung là gỡ?
? Xuất phỏt từ đõu mà ụng Quỏn ghột những triều đại đú đến như vậy?
GV phõn tớch để hs hiểu rừ hơn.
15
2. Câu 7 - 30: Lời ông Quán bàn về lẽ ghét thương.
a. Lẽ ghét của ông Quán
- Ông Quán ghét những việc tầm phào: đố kị, nhỏ nhen, chẳng đâu vào đâu:
 +Ghột đời Kiệt.Trụ mờ dõm.
 +Ghột đời U, Lệ đa đoan.
 +Ghột đời Ngũ bỏ phõn võn. . +Ghột đời thỳc quý phõn băng
- Điểm chung của cỏc triều đại đú là: chớnh sự suy tàn, vua chỳa đắm say tửu sắc, tàn bạo bất nhõn, ăn chơi hưởng lạc, khụng chăm lo đến đời sống của dõn.
=> Cơ sở lẽ ghột chớnh là nhõn dõn.Tỏc giả đó đứng về phớa nhõn dõn, xuất phỏt từ quyền lợi của nhõn dõn để ghột. Ghột sõu sắc, mónh liệt đến độ tận cựng của cảm xỳc “ghột cay .”. 
c. Củng cố, luyện tập (3')
(?) Hãy giải thích tại sao người dân Nam Bộ rất thích đoạn trích này?
Người dân thường ít học lại có thể thuộc và yêu thích đoạn thơ đầy điển cố này.
+ Vì lời thơ mộc mạc, dễ hiểu từ đó làm rung động lòng người. 
+ Ghét, thương mang quan điểm của nhân dân, thái độ rõ ràng dứt khoát. Tác giả đã đứng về phía nhân dân để bảo vệ chính nghĩa và dũng cảm chiến đấu cho đạo lí.
+ Đối tượng ghét, thương lấy trong sử sách Trung Quốc. Song cuộc sống hiện tại của người dân dưới triều Nguyễn ở Việt Nam giúp họ liên tưởng.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
 + Bài cũ: 
- Học và làm bài theo hướng dẫn
Luyện đọc diễn cảm đoạn trích.
Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Lục Vân Tiên và tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
 + Bài mới: Chuẩn bị tiết 2 của bài Lẽ ghét thương.

Tài liệu đính kèm:

  • doc17.le ghet thuong.doc