Tiết 112
ÔN TẬP VĂN HỌC ( tiết 1)
1. Mục tiêu
Giúp học sinh:
a. Về kiến thức
- Củng cố, nắm vững khai niệm về văn học hiện đại
- Ôn tập lại những tác phẩm, tác giả đã học theo thể loại
- Thấy được bản chất đặc thù: tính hiện đại của từng tác phẩm.
b. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại.
c. Về thái độ
Có ý thức trân trọng, đề cao các giá trị văn học của dân tộc, nhân loại.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 11A Ngày dạy: Dạy lớp: 11B Ngày dạy: Dạy lớp: 11C Tiết 112 ÔN TẬP VĂN HỌC ( tiết 1) 1. Mục tiêu Giúp học sinh: a. Về kiến thức - Củng cố, nắm vững khai niệm về văn học hiện đại - Ôn tập lại những tác phẩm, tác giả đã học theo thể loại - Thấy được bản chất đặc thù: tính hiện đại của từng tác phẩm. b. Về kĩ năng Rèn luyện kĩ năng nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại. c. Về thái độ Có ý thức trân trọng, đề cao các giá trị văn học của dân tộc, nhân loại. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của giáo viên SGK, SGV, GA, TLTK. b. Chuẩn bị của học sinh SGK, bài soạn, tài liệu liên quan 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: không * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Để củng cố, nắm vững khai niệm về văn học hiện đại, ôn tập lại những tác phẩm, tác giả đã học theo thể loại, thấy được bản chất đặc thù: tính hiện đại của từng tác phẩm. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa? 10 Câu 1 SGK Thơ mới nảy sinh trong hoàn cảnh xã hội khác thời trung đại. Đó là thời Thực Dân- phong kiến. Tác giả của thơ trung đại là tầng lớp nho sĩ, quan lại. Tác giả thơ mới là trí thức Tây học. Thơ trung đại không có cái tôi. Thơ mới thể hiện cái tôi một cách tuyệt đối., ý thức cá nhân phát triển. Thơ mới ảnh hưởng của văn học phương Tây cón thơ trung đại ảnh hưởng của văn học Trung Hoa. Vẽ sơ đồ, gọi HS điền các kiến thức vào ô phù hợp. HS rút ra kết luận sau khi yêu cầu các em nêu nội dung, nghệ thuật cảu một số tác phẩm đã học. HS chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu câu hỏi trong SGK 15 2. Câu 2 – SGK Lưu biệt khi xuất dương Hầu trời Nội dung Lí tưởng của trang nam nhi là chủ động xoay trời chuyển đất, làm việc kì lạ không để cuộc sống chỉ đạo mình - Một cái tôi tài hoa, phóng túng, khẳng định tài năng văn chương hơn người và khao khát được thể hiện giữa cuộc đời. Nghệ thuật - Khẳng định sụ đóng góp của cá nhân với cuộc đời, tin tưởng vào thế hệ mai sau theo dòng lịch sử. - Xót xa trước tình cảnh đất nước, phê phán học vấn thi cử đạo Nho. Khát vọng mạnh mẽ lên đường. - Xây dựng được hình tượng mang vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn. Thể thơ tuyên truyền hướng ngoại , xây dựng hình ảnh kì vĩ mạnh mẽ. - Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng cùa PBC. Hai bài thơ chỉ là điểm giao thời, là gạch nối của thời đâi thi ca. - Phần nào nêu được cuộc sống của người cầm bút. - Có nhiều sáng tạo (hư cấuchuyện hầu Trời, thể thơ thất ngôn tự do, giọng điệu tự nhiên. Ngôn ngữ giản dị, hóm hỉnh. => Cả hai bài ra đời vào đẩu thế kỉ XX. Lưu biệt khi xuất dương 1905; Hầu trời 1921. Thời kì đầu của quá trình hiện đại hóa, thành tựu chưa có gì nổi bật. Chỉ đề cập phần nào ý thức cái tôi cá nhân. - KĐ cái tôi tài hoa, phóng túng, ngông nghênh hơn người của Tản Đà. Đến Vội vàng – Xuân Diệu-> ý thức cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ, quan niệm mới mẻ về nhân sinh, về cuộc đời, về thời gian. Nội dung Nghệ thuật Vội vàng Tràng giang Đây thôn Vĩ Da Tương tư Chiều xuân - Sự giao cảm hết mình với thiên nhiên, với thiên nhiên, với con người, với cái đẹp của thiên nhiên, con người=> Quan niệm mới mẻ về nhân sinh, nỗi buồn về thời gian đi không trở lại, đời người hữu hạn,=> Sống vội vàng. - Nỗi buồn, cái tôi cô đơn trước sông dài trời rộng, những vật hữu hình, nhỏ bé, trôi nổi. Tình yêu quê hương đất nước. - Bức tranh đẹp trong sự giao cảm với thiên nhiên, con người nhà thơ bộc lộ nỗi buồn nhớ bâng khuâng uẩn khúc trong lòng. Một tình cảm tha thiết với đời, với người. - Tâm trạng chàng trai lúc tương tư, hồn quê, cảnh quê, thương nhớ, hờn giận, trách móc, khát vọng hạnh phúc lứa đôi. - Bức tranh chiều xuân đồng bằng Bắc Bộ không khí, nhịp sống, cảnh vật mùa xuân nông thôn êm ả. - Giọng điệu say mê sôi nổi, có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ và hình ảnh. Kết hợp cảm xúc và mạch luận lí. - Bài thơ mang màu sắc cổ điển mà giọng điệu gần gũi thân thuộc ở hình ảnh trong thơ. - Giàu hình ảnh biểu hiện nội tâm. Ngôn ngữ tinh tế, giàu sức liên tưởng. - Miêu tả diễn biến tâm trạng. Thể thơ lục bát, ngôn ngữ giản dị, giọng thơ ngọt ngào, tha thiết sống dậy hồn xưa đất nước. - Thủ pháp gợi tả làm nổi bật không khí, nhịp sống nông thôn. Dùng cái động để tả cái tĩnh. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK? 16 Câu 3, 4, 5 a. Chiều tối- Hồ Chí Minh. Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt của người tù cộng sản. Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan của Bác. Bài thơ là sự kết hợp giữa vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại. Mạch thơ có sự vận động mạnh mẽ. b. Lai Tân- Hồ Chí Minh: nụ cười hóm hỉnh đầy tính chất trào lộng thâm thúy vào xã hội Trung Hoa thời Tưởng. Kết cấu đặc biệt, có giọng điệu châm biếm nhẹ mà đau. c. Từ ây - Tố Hữu: Lời tâm nguyện của người thanh niêntrong bước đường giác ngô lí tưởng cách mạng. Niềm vui say tràn trề sức sống khi đón nhận lí tưởng của Đảng d. Nhớ đồng – Tố Hữu: Nỗi nhớ quê hương, con người tha thiết, niềm say mê lí tưởng, khát khao tự do.Sử dụng câu thơ có kết cấu điệp từ, kiểu câu. Thể hiện diễn biến tâm trạng. c. Củng cố, luyện tập (3') Ôn tập lại kiến thức đã học d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1') + Bài cũ: Ôn tập lại kiến thức đã học + Bài mới: Ôn tập lại kiến thức đã học
Tài liệu đính kèm: