Giáo án môn Ngữ văn 11 - Nghĩa của câu

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Nghĩa của câu

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Nắm được nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa củacâu

- Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.

II – CHUẨN BỊ DẠY HỌC:

Bảng, SGK, SGV , soạn giáo án lên lớp. tư liệu về Xuân Diệu , tranh ảnh về

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 7 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Nghĩa của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
 Tuần 22
Lớp 11. Phân môn : tiếng việt
 Tiết 78
Ngày soạn : 15/1/2010
NGHĨA CỦA CÂU
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
Nắm được nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa củacâu
Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.
II – CHUẨN BỊ DẠY HỌC:
Bảng, SGK, SGV , soạn giáo án lên lớp. tư liệu về Xuân Diệu , tranh ảnh về 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
@ Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Mục tiêu : Kiểm tra bài vội vàng của XD
Cách thức tiến hành :
GV gọi HS lên trình bày :
Đọc diễn cảm đoạn thơ đầu bài Hầu trời
Phát biểu cảm nhận về cái tôi tài hoa khí phách và bản lĩnh thiên lương?
Nhấn mạnh :
Cái tôi bản lĩnh của Tản Đà ?
Kết luận : HS thuộc bài 
@Hoạt động 2: III. NGHĨA TÌNH THÁI:
Bước 1:
Mục tiêu :
Tìm hiểu nghĩa tình thái
Cách thức tiến hành :
+ GV: yêu cầu tìm hiểu mục III trong SGK và trả lời các câu hỏi SGK
+ GV: gợi dẫn.
Nhấn mạnh :
Sự đánh giá, các biểu hiện dánh giá của người nói đối với sự việc được đề cập trong câu.
Kết luận :
1/ Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
- Khẳng định tính chân thật của sự việc (Ví dụ: 1, 2 SGK/Tr.18)
- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc độ tin cậy thấp (Ví dụ: 3, 4 SGK/Tr.18)
- Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. (Ví dụ: 5, 6 SGK/Tr.18)
- Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra. (Ví dụ: 7, 8 SGK/Tr.18)
- Khẳng định tính tất yếu sự cần thiết hay khả năng của sự việc (Ví dụ: 9, 10 SGK/Tr.19)
Bước 2:
2/ Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
Mục tiêu : 
Tình cảm, tình cảm thân mật, gần gũi.,thái độ bực tức, hách dịch
Cách thức tiến hành :
GV yêu cầu HS thảo luận các ví dụ SGK/tr 18, 19 rồi rút ra các kiểu nghĩa tình thái
Nhấn mạnh : thái độ 
Tình cảm thân mật, gần gũi.
Thái độ bực tức, hách dịch.
Thái độ kính cẩn.
Kết luận :
- Tình cảm thân mật, gần gũi: (Ví dụ: 1 , 2 SGK/Tr.19)
- Thái độ bực tức, hách dịch: (Ví dụ: 3, 4 SGK/Tr.19)
- Thái độ kính cẩn: (Ví dụ: 5, 6 SGK Tri9)
Bước 3:
@ Mục tiêu :
Khái niệm nghĩa tình thái
Cách thức tiến hành :
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Nhấn mạnh : ghi nhớ bài
Kết luận :
Ghi nhớ
Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu.
@ Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP: Bài1 /trang 20
 Mục tiêu :
Rèn luyện kĩ năng về nghĩa tình thái
Cách thức tiến hành :
 1. phân tích nghĩa SV và NTT trong các câu
Sự việc gì được p. a?Từ nào thể hiện rõ nhất NTT? Cụ thể đó là gì?
+ GV: hỏi tương tự với câu b,c,d.
Nhấn mạnh : Nghĩa sự việc
Kết luận : Phân tích nghĩa sự việc – tình
Nghĩa sự việc
Nghĩa hình thái
a) Ngoài này nắng đỏ cành cam / trong ấy nắng xanh lam ngọn dừa
 ® đặc điểm, tính chất (nắng) ở hai miền Nam/Bắc khác nhau.
a) Chắc (phỏng đoán
 với độ tin cậy cao)
b) Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia là mợ Du và thằng Dũng 
 ® nghĩa biểu thị quan hệ
b) Rõ ràng là
 (khẳng định sự việc 
ở mức độ cao)
c) Một cái gông xứng đáng với sáu người tử tù.
 ® Nghĩa biểu thị quan hệ
c) Thật là (khẳng định
 một cách mỉa 
mai)
d) Xưa nay hắn sống bằng nghề cướp giật và dọa nạt. Hắn mạnh vì liều
 ® nghĩa biểu thị hành động
d) Chỉ (nhấn mạnh sự việc)
 đã đành (hàm ý
 miễn cưỡng công nhận 
sự việc)
Bài 2: SGK/Tr.20
Mục tiêu :
Rèn luyện kĩ năng nghĩa tình thái
Cách thức tiến hành :
GV gọi HS:lên bảng làm bài theo câu hỏi SGK. 
Nhấn mạnh :
- Các từ ngữ thể hiện tình thái trong các câu sau:
Kết luận :
 a) Nói của đáng tội (thừa nhận việc khen này là không nên đối với đứa bé)
 b) Có thể (nêu khả năng)
 c) Những (đánh giá ở mức độ cao
@ Hoạt động 4 : củng cố 
Mục tiêu :
Nhấ mạnh cách nhận diện nghĩa tình thái
Cách thức tiến hành :
HS ghi nhơ bài
Nhấn mạnh :
Tình thái trong câu
Kết luận :
HS đọc ghi nhớ
@ Hoạt động 5: Dặn dò
Mục tiêu : Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 3 phút)
Cách thức tiến hành
- Luyện tập củng cố bài cũ : làm phần BT còn lại.
- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Vội vàng
Nhấn mạnh : Bài tập SGK
Soạn bài mới : Tràng giang của Huy Cận
Kết luận :
HS thực hiện ở nhà
RÚT KINH NGHIỆM .
HS thực hiện yêu cầu GV
HS trả bài
Cá nhân chú ý lắng
HS:tìm hiểu mục III trong SGK và trả lời các câu hỏi:
NTT là gì?
Các trường hợp biểu hiện NTT?
Cá nhân theo dõi và trả lời
Chú ý bài 
Tự ghi nhận
- Cho HS thảo luận các ví dụ SGK/tr 18, 19 rồi rút ra các kiểu nghĩa tình thái
HS dọc ghi hớ
Khắc sâu kiến thức @ chú ý ghi nhơ
 HS:trao đổi trả lời.
Cá nhân chú ý , lắng nghe 
Ghi bài
HS:trao đổi trả lời
HS:khác nhận xét.
Lắng nghe 
Tự ghi nhận

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet78 nghia cua cau t2 soan mau moi.doc