Giáo án môn Ngữ văn 11 - Hồi trống cổ thành

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Hồi trống cổ thành

 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs: (Như mục tiêu cần đạt: SGK)

 II/ Chuẩn bị:

 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án ( + SGK, SGV) + ảnh thơi Tam quốc phóng to, các ảnh của các nhân vật TP, QC,. + phim tư liệu

 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.

 III/ Phương pháp:

 + Thuyết giảng, Phát vấn, Thảo luận

 IV/ Tiến trình dạy học:

 Tiết 1 1/ Ổ n định lớp + kt sỉ số: ( 1 phút)

 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

 Câu 1: Hãy cho biết mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt vbtm ? Và cách tt vbtm ?

 Câu 2: Đối tượng và bố cục của văn bản “Nhà sàn” là gì?

 Câu 3: Trình bày 1 vb tóm tắt mà em đã chuẩn bị theo yêu cầu phần luyện tập ?

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Hồi trống cổ thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
 (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)
 La Quán Trung
 Bài giảng này dùng chung cho cả chương trình cơ bản và nâng cao. Tuy nhiên, khi giảng dạy: 
	* Cơ bản: (Tiết 1): Phân tích tới nhân vật Trương Phi (1 vài ý, nếu nhanh thì tối đa là hết phần phân tích nhân vật này, không được giảng qua phần QC, hay Ý nghĩa hồi trống (dành cho tiết 2)).
	* Nâng cao: (Tiết 1): Chỉ giảng đến hết phần Giới thiệu, phần Đọc – hiểu là tiết 2; hoặc giảng nhanh gì cũng đến 1 vài ý trong phần Nhân vật Trương Phi thì dừng lại, phần còn lại là tiết 2.
Lưu ý: nội dung trong bài giảng này có nhữang phần được rút rất ngắn, rất chiết từ, do đó khi cho hs ghi nội dung này , Gv phải giảng thêm để hs đễ nắm bắt nd. Và phần nào quá dài gv có thể rút ngắn lại cho hs ghi. GV phóng to ảnh thời Tam quốc trong sgk để dáng bảng cho hs xem khi tóm tắt Trong khi phân tích nhân vật TP nhớ phải so sáønh với QC (để làm nổi bật hơn nữa tính cách của TP, ... Đây là bài giảng dùng để tham khảo, . .)
	 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs: (Như mục tiêu cần đạt: SGK)	
	 II/ Chuẩn bị: 
	 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án ( + SGK, SGV) + ảnh thơiø Tam quốc phóng to, các ảnh của các nhân vật TP, QC,.  + phim tư liệu
	 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.
	III/ Phương pháp:
	+ Thuyết giảng, Phát vấn, Thảo luận
	IV/ Tiến trình dạy học:
 Tiết 1 1/ Ổ n định lớp + kt sỉ số: ( 1 phút)
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH 
 Câu 1: Hãy cho biết mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt vbtm ? Và cách tt vbtm ?
 Câu 2: Đối tượng và bố cục của văn bản “Nhà sàn” là gì?
 Câu 3: Trình bày 1 vb tóm tắt mà em đã chuẩn bị theo yêu cầu phần luyện tập ?
 3/ Bài mới:
 3.1/ Vào bài:
 Cách 1: Tiểu thuyết chương hồi TQ có nhiểu lọai, trong đó loại giảng sử có sức lôi cuốn người đọc rất lớn. Tiêu biểu là bộ tiểu thuyết “ Tam quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết lịch sử dài 120 hồi ra đời giữa tk XIV. Đặc điểm nổi bật của loại tiểu thuyết chương hồi là kề lại sự việc theo trình tự thời gian; tính cách nhân vật thường được thể hiện thông qua hành động và đối thoại là chính. Đoạn trích “Hồi trống cổ” thành thể hiện rõ những đặc điểm ấy.
 Cách 2: Trong bài thơ “ Tức cảnh” ( tập: Nhật ki trong tù), HCM viết:
	Thụ sao xảo hạo Trương Phi tượng
	Xích nhật trường minh Quan Vũ tâm
	Tổ quốc trung niên vô tín tức
	Cố hương mỗi nhật vọng hồi âm
	Nam Trân dịch là: 
	Cành lá khéo in hình Dực Đức
	Vằng hồng sáng mãi dạ Quan Công
	Năm tròn cố quốc tăm hơi vắng 
	Tin tức bên nhà bữa bữa trông.
	Đọc bài thơ có thể nhận ra gai danh tướng nhà Thục Hán thời tam quốc. Trương Phi nỗi tiếng về tính cương trực, dũng mãnh. Quan Công với lòng trung nghĩa, dũng cảm. Song tính cách ấy của Quan Công đặt trong hoàn cảnh “tình ngay lí gian” biết xử trí thế nào. Chúng ta tìm hiểu đoạn trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa của La Quáng Trung, là “Hồi trống cổ thành”.
 3.2/ Nội dung bài mới: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu phần tiểu dẫn 
? Trên cơ sở sgk em hãy nêu những nét chính về tác giả LQT và những sáng tác chính?
(gợi ý: (chú ý năm sinh, năm mất), quê hương, thời đại, các tp).
à Gv nhận xét, tóm ý chính.
? Dựa vào phần tiểu dẫn sgk em hãy nêu những nét chính về nguồn gốc và quá trình hình thành tp
? Từ cơ sở sgk, em hãy rút ra những ý chính về giá trị nội dung và gtrị nghệ thuật của tp.
à Gv nhận xét, tóm ý chính.
? Với 1 tp đồ sộ, vĩ đại như thế này thì nó có ảnh hưởng như thế nào đv thế giới và VN chúng ta.
?Đây đc xem là đoạn trích hay nhất, tiêu biểu nhất trong TQDN, vậy em hãy cho biết đoạn trích này nằm ở vị trí nào trong tp, và ý nghĩa của nó.
Gv cho hs đọc phân vai, đúng theo hòan cảnh éo le, bi đáp của nhân vật.
? Trên cơ sở đọc văn bản đoạn trích HTCT sgk, với việc chuẩn bị trước ở nhà: em hãy cho biết bố cục của đoạn trích gồm mấy phần, ý nghĩa của tuần phần.
à Gv nhận xét, chốt ý chính.
?Gv gọi hs dọc chú thích những từ khó sgk, sau đó Gv nhấn mạnh.
? Những chi tiết (lý do) nào dẫn đến hành động quyết liệt của TP đv QC-vốn là người anh kết nghãi vườn đào năm xưa.
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của đoạn văn, tác dụng của nó.
Tiết 2
?Trên cơ sở vb sgk em có nhận xét gì vế cách xưng hô (ngôn ngữ) của TP đv QC, nó có tác dụng gì? Trong khí đó thì thái độ, hành động, cách xưng hô của QC thì đền đam, nhã nhặng. Qua những chi tiết nào, em hãy chứng minh.
? Càng đọc ta thấy càng thấy hấp dẫn , càng thấy những mâu thuẫn dường như cao trào và đỉnh điểm, với cách buộc tội bắt ngờ, nhanh lẹ, quả quyết, nhất là cách lập luận trong khi kết tội QC, nó rất quyết liệt, nhưng cũng rất ... . Em hãy chỉ ra cách lập luận đó của TP.
?Từ những lập luận đó, TP đã có những hành động cụ thể như thế nào đv QC. Em hãy chứng minh.
? Em có nhận xét gì về tính cách –con người TP qua những hành động của nhân vật này khi nghe tin QC đến.
? Tình huống Sái Dương xuất hiện có vai trò gí? Và tình huống đó có hợp lý ko.
Hs thực hiện theo HD của Gv và định hướng của sgk
Hs dựa vào sgk trả lời:
 - Sinh 1330 – 1400, tên La Bản, hiệu Hồ Hải.
 - Quê: T. Sơn Tây
 - Thời đại: cuối thời Nguyễn đầu Minh.
 - Tính tình: cô độc, 
 - Thích sưu tầm và viết sử dã dựa theo câu chuyện dân gian
 - Tp vĩ đại: TQDN
 - Tp khác: Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, .
à Hs lắng nghe, ghi nhận.
Hs trả lời dựa vào sgk, hs khác nhận xét, góp ý thêm:
**Nguồn gốc, quá trình hình thành:
 - Ra đời vào đầu thời Minh.
 - Bộ tiểu thuyết lịch sử dài 120 hồi, khoảg tk II, III tr. CN, .
 - Nd: kể về quá trình hình thành, phân tranh, giũa các tập đòan pk: Ngụy – Thục – Ngô.
**Giá trị nd:
 - Phê bày cục diện chính trị TQ cổ đại, chtranh loạn lạc, nhdân khốn khổ, điêu linh.
 - Và nguyện vọng hòa bình, thống nhất của nhdân giử vào Lưu Bị.
**GiaÙ trị nghệ thuật:
 - Kể chuyện sinh động, hấp dẫn, nhiều chi tiết li ki ..
 - Khắc họa nhân vật sắc nét qua hành động, ngôn ngữ.
**Ảnh hưởng tp:
Aûnh hưởng sâu rộng với nhiều nước trên thế giới, trong đó có VN. Và là chất liệu văn học bổ ích...
**Vị trí: trích hồi 28, chém đầu Sái Dương hai em đoàn tụ.
**Tóm tắt đoạn trích:
Hs tự tóm tắt theo ý của mình dựa vào sgk hay đọc tóm tắt sgk.
Hs dọc sgk
**Bố cục: như phần ghi ở cột nội dung.
àHs ghi nhận.
+ Hs đọc câu trích dẫn sgk.
+ Dùng nhiều động từ mạnh để tả hành động nhanh, quyết liệt của TP.
+ Thái độ: thẳng thắn, cương trực của TP.
+ Hs đọc câu trích dẫn trong sgk.
+ bỏ anh, hàng Tào, đành lừa tao, được phong tước hầu, đâu tốt bụng, ...
+ 2 lần đâm QC.
+ Tính cương trực, thẳng thắn, ...
+ Làm mâu thuẫn giữa 2 nhân vật lên đến đỉnh điểm cao trào.. để dẫn đến nhiều hiểu nhầm: phản bội, đến để bắt mình ...
 I/ GIỚI THIỆU:
 1/ Tác giả: (1330 – 1400)
 a/ Cuộc đời: 
- Tên La Bản, hiệu Hồ Hải.
 - Quê: tỉnh Sơn Tây, TQ
- Thời đại: lớn lên cuối Nguyên, đầu Minh.
- Tính tình: cô độc, le ûloi, thích ngao du.
 b/ Sáng tác: Tp chính, rất vĩ đại: Tam quốc diễn nghĩa – đại nhất tài tử thư, đệ nhất kì thư.
 Các tp khác: + Tùy Đường lưỡng triều chí truyện 
 + Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, 
à La Quán Trung là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử đời Minh – Thanh ở TQ.
 2/ Tác phẩm: (Gv có thể tham khảo sách thiết kế bài giảng NC, T2, Ng. Văn Đường, trang 152 để giảng thêm cho hs).
 a/ Nguồn gốc và quá trình hình thành:
- Ra đời vào đầu thời Minh.
- Đất nước thống nhất ông chuyên tâm sưu tầm và viết sử dã. Dựa vào câu chuyện dân gian – đặc biệt là đời Tống (đề cương ghi chép để nghệ nhân dựa vào kể chuyện) xây dựng thành công bộ tiểu thuyết vĩ đại “Tam quốc diễn nghĩa”.
- Là bộ tiểu thuyết lịch sử dài 120 hồi. Kể về một nước chia 3 ưỡng gần 100 của TQ thời cổ, khỏang tk II, III tr. CN.
- Nội dung : kể về quá trình hình thành - phân tranh và diệt vong giữa các tập đoàn phong kiến: Ngụy – Thục – Ngô. [từ năm 184(khởi nghĩa Hoàng Cân) đến năm 280 Tư Mã Viên sau khi cướp ngôi Ngụy, diệt Thục, kéo quân về Nam diệt Ngô thống nhất TQ]. Phê phán chính trị cục bộ của Trung Hoa, mà nét nổi bật là “cát cứ phân tranh”.
 b/ Gía trị tp:
 * Gía trị nội dung:
- Phê bày cục diện chính trị xã hội Trung Hoa cổ đại, một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đất nuớc chia cắt, nhân dân cực kì khốn khổ điêu linh.
- Nguyện vọng hòa bình, thốnh nhất, ổn định của nhân dân và tác giả thể hiện ở tư tưởng “Ủng Lưu phản Tào”; gửi gấm vào một ông vua lí tưởng Lưu Bị.
* Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể chuyện: sinh động hấp dẫn chọn lọc được nhiều chi tiết li kì hứng thú, nhiều chỗ mang đềy kịch tính.
- Khác họa nhân vật: Nhân vật có cá tính sắc nét, tính cách nhân vật thể hiện chủ yếu qua hành động, ngôn ngữ.
* Ảnh huởng của tp:
Ảnh hưởng lớn đến hầu hết các nước trên thế giơiù, trong đó có VN. Và là một trong những tp rất quen thuộc của độc giả VN. Được lưu truyền phổ biến là bản dịch của Phan Kế Bính (Bùi Kỉ).
- Đưa lại những kinh nghiệm nghệ thuật, gợi ý đề tài và cung cấp chất liệu văn học bổ ích.
3/ Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành:
a/ Vị trí đoạn trích:
Trích hồi thứ 28. Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên.
c/ Tóm tắt đoạn trích ( SGK)
d/ Bố cục: 6 phần
+Trình bày: Giới thiệu nhân vật, sự việc, hoàn cảnh.
+ Khai đoạn: Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương Phi.
+ Phát triển: những mâu thuẫn và các sv càng phát triển tiếp hơn.
+ Đỉnh điểm, cao trào:Sái Dương xuất hiện.
+Mở nút (mâu thuẫn được giải quyết: QC chém Sái Dương sau 1 hồi trống).
+ Kết thúc: Trương Phi biết lỗi, khóc lại Vân Trường.
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
 Đọc: 
 Giải thích từ khó (sgk)
1/ Hình tượng nhân vật Trương Phi:
(Lưu ý: phân tích nhân vật phải phân tích về HÀNH ĐỘNG, NGÔN NGỮ, )
 a/ Qua lời giới thiệu của tác giả: (tham khảo tình huống gặp gỡ , ở cuối bài )
 b/ Qua hành động trực tiếp của nhân vật:
 **Những lý do dẫn đến hành động:
 - TP coi QC là kẻ phản bội ko giữ lời thề kết nghãi vườn đào vì QC đã ở trog doanh trại Tào, chịu ân huệ Tào.
 - TP đâm QC là để khẳng định sức mạnh, để phòng QC cướp mất Cổ Thành.
 **Hành động của TP: 
 @Khi TP nghe tin QC đến:
 - Biểu hiện: “Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một ngàn quân đi tắt ra cửa bắc”; “Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm QC”.
-> Hai câu văn dùng tới 10 động từ miêu tả hành động nhanh, mạnh, liên tiếp, dứt khóat, quyết liệt thể hiện thía độ rõ ràng, tính cách trương trực của TP.
 - Cách xưng hô: (dẫn câu văn sgk):
 + 3 lần xưng “Tao”.
 + 5 lần gọi QC là “Mày”.
 + 3 lần gọi là “Nó”.
 + 1 lần gọi là “Thằng”.
 -> Sự khinh bỉ, trách mắn thậm tệ, 
 (QC: +Thái độ: Mừng rỡ vô cùng, sai Tôn càn báo tin; Giao long đoa cho người khác, tế ngụa xuống đón, ..
 + Lời nói: lời lẽ khiêm nhường, nhũng nhặn, nhúng mình: .”hiền đệ, hiền dệ”)
 - Lập luận: + Bỏ anh
 + hàng Tào
 + được phong hầu tước
 + đến đây đánh lừa tao
 + nói dối đấy
 + đâu có tốt bụng
 + lai đây là để bắt ta đó.
 - Hành động cụ thể: 2 lần xông vào đâm QC.
 à Sự nóng nảy là bản chất của TP, thể hiện tính cách bộc trực thẳng thắn, ko thất thì ko tin.
 @ Khi Sái Dương xuất hiện:
 - Vai trò: 
 + Làm cho mâu thuẫn giữa TP và QC lên đến độ căn thẳng:
 L Hiểu nhầm 1: QC đang ở doanh trại Tào ->phản bội.
 L Hiểu nhầm 2: QC đến Cổ Thành để bặt TP vì dẫn theo 1 toán binh mã.
 Hợp lí:
 + Lóe sáng cách giải quyết. TP ra đk cho QC: “Nếu mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống 
 + 
 2/ Nhân vật Quan Công:
 3/ Ý nghĩa hồi trống:
 III/ Tổng kết:
ND:
NT
[2/ Tình huống gặp gỡ giữa hai anh em Quan Công và trương Phi:
- QC vượt qau 5 cửa ải, chém sáu tướng Tào đưa hai chị dâu về với Lưu Bị.
- TP ở Cổ Thành nghe tin QC bỏ Lưu, hàng tào nhận phong hầu.
- Ý nghĩa: Tình huống éo le, bất ngờ, hé lộ cho người đọc thấy được mâu thuận, xung đột giữa QC và TP.]
V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò: (3’)
1/ Củng cố -vận dụng: 
 2/ Dặn dò: 
VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau:  ..
 Còn tiếp .

Tài liệu đính kèm:

  • docHoi trong Co Thanh.doc