Giáo án môn Ngữ văn 11 - Em hãy trình bày đặc điểm thơ hai - Cư?

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Em hãy trình bày đặc điểm thơ hai - Cư?

 Hình thức?

- Tứ thơ?

 Thời điểm trong thơ?

 Quan niệm về con người, thiên nhiên?

- Cảm hứng thẩm mĩ?

- Ngôn ngữ?

- Bút pháp?

 

ppt 14 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Em hãy trình bày đặc điểm thơ hai - Cư?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hình thức?- Tứ thơ? Thời điểm trong thơ? Quan niệm về con người, thiên nhiên?- Cảm hứng thẩm mĩ?- Ngôn ngữ?- Bút pháp?EM HÃY TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI - CƯ?Nhóm 1: 	Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đô được thể hiện qua bài số 1 như thế nào? Nhóm 2: 	Nỗi niềm hoài cảm về Kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ, đầy kỉ niệm được thể hiện qua bài số 2 như thế nào? Nhóm 3 : 	Tình cảm của tác giả đối với mẹ thể hiện như thế nào qua bài thơ số 3?Nhóm 4: 	Mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện như thế nào trong bài thơ số 6? Hình tượng thơ đẹp thú vị ở chỗ nào?Đất khách mười mùa sươngvề thăm quê ngoảnh lạiÊ-đô là cố hương.	Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đô được thể hiện qua bài số 1 như thế nào? ĐỘ TANG CÀN	- Giả Đảo -	Khách xá Tinh Châu dĩ thập sương,	Quy tâm nhật dạ ức Hàm Dương.	Vô đoan cánh độ Tang Càn thủy,	Khước vọng Tinh Châu thị cố hương(Làm quan ở Tinh Châu - đất khách đã mười năm,Ngày đêm nhớ quê Hàm Dương muốn trở về.Không dưng lại vượt sông Tang Càn,Ngoảnh lại Tinh Châu thấy đó như quê hương.)	Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở.	Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)Chim đỗ quyên hótở Kinh đômà nhớ Kinh đô.	Nỗi niềm hoài cảm về Kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ, đầy kỉ niệm được thể hiện qua bài số 2 như thế nào? - Ba sô (1644-1694) quê ở tỉnh Mi-ê- Thời trẻ (1666-1672) ở Kyoto- Sau đó lên Ê-đô (Tokyo)- 10 năm cuối đời, du hành khắp đất nướcKyotoMieTokyoChim đỗ quyên (hototogisu)Chim trốngChim mái- Là một loài chim rất nổi tiếng trong thơ tan-ka và hai-cư- Chim kêu vào đầu hè, nó không hót khi trời đẹp mà thường hót khi xẩm tối, vào đêm trăng, sau khi trời mưa ... tiếng kêu rất thê thiết.- Được dùng với nghĩa: tiếc thương thời gian, thể hiện nỗi buồn, sự vô thường.	Chim đỗ quyên hót: ở Kinh đô mà nhớ Kinh đô --> chủ thể của bài thơ bị xóa mờ, ở giữa Kinh đô ngày nay mà nhớ Kinh đô ngày xưa, một kinh đô đầy kỉ niệm, một kinh đô đã vĩnh viễn qua rồi.Đó là tiếng chim hay tiếng người?Điều ấy mơ hồ không biết được, có thể là cả hai.Lệ trào nóng hổitan trên tay tóc mẹlàn sương thu.	Tình cảm của tác giả đối với mẹ thể hiện như thế nào qua bài thơ số 3?Lệ trào nóng hổitan trên tay tóc mẹlàn sương thu.Lệ trào nóng hổitan trên tay tóc mẹlàn sương thu.Hình ảnh “làn sương thu” trong bài thơ có ý nghĩa gì?+ Giọt lệ như sương thu+ Mái tóc nhuốm màu sương thu của mẹ+ Cuộc đời như giọt sương thu --> ngắn ngủi, vô thường.Từ bốn phương trời xacánh hoa đào lả tảgợn sóng hồ Bi-oa.	Mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện như thế nào trong bài thơ số 6? Hình tượng thơ đẹp thú vị ở chỗ nào?4. 	Tiếng vượn hú não nề	hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc?	gió mùa thu tái tê5.	Mưa đông giăng đầy trời	chú khỉ con thầm ước	có một chiếc áo tơi.7.	Vắng lặng u trầm	thấm sâu vào đá	tiếng ve ngâm.8.	Nằm bệnh giữa cuộc lãng du	mộng hồn còn phiêu bạt	những cánh đồng hoang vu.Lời khuyên của nhà thơ Nhật Soichi Furuta:- Quan sát, khám phá.- Cảm nhận thiên nhiên ở quanh ta.- Mở rộng tâm hồn để liên tưởng, tưởng tượng.- Ghi chép lại những ý tưởng bất ngờ.- Tránh dùng hình ảnh sáo mòn, dùng tính từ nếu không cần thiết.- Đọc nhiều thơ Hai-cư của các bậc thầy đi trước.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBgiang2014.ppt