Giáo án môn Ngữ văn 11 - Chuyện sức phán sự ở đền tản viên (tản viên từ phán sự lục, trích truyền kỳ mạn lục) - Nguyễn Dữ

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Chuyện sức phán sự ở đền tản viên (tản viên từ phán sự lục, trích truyền kỳ mạn lục) - Nguyễn Dữ

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyện truyền kì

- Vẻ đẹp của nhân vật Ngô Tử Văn – đại diện cho người trí thức nước Việt dũng cảm, kiên cường, yêu chính nghĩa, trọng công lý và có tinh thần dân tộc mạnh mẽ.

2. Kỹ năng

- Đọc , tóm tắt một tác phẩm tự sự trung đại.

- Phân tích nhân vật trong truyện truyền kỳ

B. Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở

C. Phương tiện: SGK, Giáo án, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, phiếu học tập.

D. Tiến trình bài học

• Ổn định tổ chức lớp

• Kiểm tra bài cũ

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1944Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Chuyện sức phán sự ở đền tản viên (tản viên từ phán sự lục, trích truyền kỳ mạn lục) - Nguyễn Dữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/2/2011	Ngày giảng: 11/2/2011
Tiết 71 – Đọc văn
CHUYỆN SỨC PHÁN SỰ Ở ĐỀN TẢN VIÊN
(Tản Viên từ phán sự lục, trích Truyền kỳ mạn lục)
Nguyễn Dữ -
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh: 
Kiến thức 
Một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyện truyền kì
Vẻ đẹp của nhân vật Ngô Tử Văn – đại diện cho người trí thức nước Việt dũng cảm, kiên cường, yêu chính nghĩa, trọng công lý và có tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
Kỹ năng 
Đọc , tóm tắt một tác phẩm tự sự trung đại.
Phân tích nhân vật trong truyện truyền kỳ
Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở
Phương tiện: SGK, Giáo án, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, phiếu học tập. 
Tiến trình bài học
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của GV và Hs
Yêu cầu cần đạt
 ? Tiểu dẫn trong SGK cho ta biết điều gì về tác giả
 ? Thế nào là thể loại truyền kỳ
? SGK giới thiệu về tác phẩm như thế nào
 Cho đọc 
 ? Kể : Nhân vật trung tâm là ai , chuyện kể điều gì về nhân vật ấy
 ? Tác giả giới thiệu nhân vật chính như thế nào
 ? Nhận xét về cách giới thiệu ấy
 ? Câu chuyện ấy được kể ở những phương diện nào
 ? Vì sao Ngô Tử Văn quyết định đốt Đền
 ? Chàng đã làm việc đó như thế nào
 ? Vì sao chàng có thái độ công khai đàng hoàng quyết liệt như vậy
 Tên họ Thôi là ai? 
 Theo chân Mộc thạnh sang xl nước ta, tàn hại nhân dân, bị chết nơi chiến trường, đã chết vẫn cậy mạnh, chiếm đền Thổ Thần, lừa dối tác quái dân còn cho là mình bị hai. Điều đó chứng tỏ trong xã hội đương thời đang có hiện thực gì ?
 ? Tử Văn có thái độ như thế nào trước lời đe dọa
? Từ đó em thấy Tử Văn là người như thế nào
 Củng Cố
 Những Đặc trưng thể loại truyền kì
 Dặn dò: giờ sau tiếp bài này
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả vá thể loại truyền kì
 * Tác giả	
- Quê quán: Thanh Miện( Hải Dương)
Gia đình: khoa bảng
Bản thân: làm quan ,sau đó về ở ẩn
- Tác phẩm lớn: Truyền kì mạn lục
* Thể loại truyền kì( sgk)
2. Tác phẩm Truyền kì mạn lục
3. Đọc kể và tóm tắt bố cục
*Mở truyện: giới thiệu nhân vật Tử Văn
 *.Thân truyện: 
 - Tử Văn đốt đền tà
 - Tử Văn gặp Bách Bộ Thôi và Thổ Thần
 - Tử Văn Bị Bắt và cuộc đối chất ở Minh ty trước Diêm Vương
 - Thắng lợi trở về nhận lời tiến cử làm phán sự đền Tản Viên
* Kết truyện
Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa quan phán sự đền Tản Viên với người quen cũ
Lời bình
II. Đọc hiểu văn bản 
 1. Mở truyện: Giới thiệu nhân vật chính: Ngô Tử Văn
 - Tên họ quê quán
 - Tính tình phẩm chất: Khảng khái nóng nảy, cương trực
-> Giới thiệu ngắn gọn, mang đặc điểm truyền thống, ấn tượng.
2. Thân truyện
 a. Tử Văn đốt đền tà
Lý do và hành động
 - Lí do
 Tức giận cảnh yêu quái hại dân
- Hành động:
 + Cẩn trọng, công khai, đàng hoàng
 + Quyết liệt: Tắm gội, khấn trời đất, châm lửa đốt.
->Tự tin vào hành động chính nghĩa chân thành trong sạch
Hậu quả
 - Hồn ma họ Thôi làm cho sốt, mắng mỏ, đe dọa sẽ kiện chàng
->Hiện thực xã hội: Tà đội lốt chính, ác nhân danh thiện để lừa lọc, cậy thế làm càn
Thái độ của Tử Văn
 - Biết rõ sự thật, tin vào việc mình làm, coi thường lời đe dọa
-> Khảng khái, cương trực, dũng cảm

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen.doc