Giáo án môn Ngữ văn 10 - TT GDTX Hướng Hóa

Giáo án môn Ngữ văn 10 - TT GDTX Hướng Hóa

A.Mục tiêu bài học:

- Hiểu được thành phần cấu tạo,quá trình phát triển và những nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.

- Nắm vững các vấn đề khái quát làm cơ sở để học tập, nghiên cứu những tri thức về văn học Việt Nam trong chương trình.

- Biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn các bản sắc văn hóa, văn học và truyền thống con người Việt Nam.

B.Phương pháp:

- Phương pháp : diễn dịch và quy nạp

- Tích hợp với Tiếng Việt, Lịch sử, chương trình ngữ văn THCS

- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái quát

 

doc 59 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1636Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 10 - TT GDTX Hướng Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày soạn:.20/8/2010
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
Ngày dạy: Lớp 10A...../8/2010
 Lớp 10B....../8/2010
 Lớp 10C....../8/2010
A.Mục tiêu bài học:
- Hiểu được thành phần cấu tạo,quá trình phát triển và những nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.
- Nắm vững các vấn đề khái quát làm cơ sở để học tập, nghiên cứu những tri thức về văn học Việt Nam trong chương trình.
- Biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn các bản sắc văn hóa, văn học và truyền thống con người Việt Nam.
B.Phương pháp: 
- Phương pháp : diễn dịch và quy nạp
- Tích hợp với Tiếng Việt, Lịch sử, chương trình ngữ văn THCS
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái quát
C. Phương tiện thực hiện :
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Một số sơ đồ, biểu bảng
D.Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Lớp 10A: Vắng: .............
	 Lớp 10B: Vắng: .............
	 Lớp 10C: Vắng: .............	
II. Kiểm tra bài cũ : không
III. Bài mới
1. Lời giới thiệu vào bài mới :
 Lịch sử văn học của bất kì dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chng ta tìm hiểu về tổng quan văn học Việt Nam.
2.Triển khai bài dạy
Hoạt động của Thầy và Trò
Yêu cầu cần đạt
* Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc bài học nhằm xác định trọng tâm. Gv yêu cầu Hs quan sát các mục lớn trong sgk từ trang 5 đến trang 13 và đặt câu hỏi :
1.VHVN đựơc khái quát trên những mặt nào ? thử xc định trọng tâm và lý giải?
2.Hs làm việc với sgk và trả lời
3.Gv định hướng : sử dụng bảng phụ
bài học có cấu trúc 3 phần
_Các bộ phận hợp thành VHVN (1)
_Quá trình ptriển của VH viết VN (2)
_Con ngừơi VN trong VH (3)
è (2) & (3) là trọng tâm.
*Hoạt động 1 : hướng dẫn Hs tìm hiểu phần I ở sgk. Đặt câu hỏi:
VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận nào?
Thao tác 1: tìm hiểu & ôn lại kiến thức về VHDG
1.Ai là tác giả VHDG? VHDG lưu truyền bằng cách nào? Vì sao?
 Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác VHDG? Thử tìm vài vd?
2.Kể tên các thể lọai chủ yếu của VHDG mà em đã học ở THCS?
3.VHDG có đtrưng gì? em hiểu ntn về tính thực hành trong sinh họat khác nhau của VHDG? Vd?
+ HS khái quát trả lời
 Thao tác 2 :Tìm hiểu VH viết. Hs so sánh với VHDG và trả lời các câu hỏi sau :
1.Tác giả Vh viết là ai ? Có khác gì với VHDG?
2.VH viết đựơc viết bằng chữ gì? nêu cụ thể?
3.Hệ thống những thể lọai của VH viết mà em đã học ở THCS?
à hs làm việc theo nhóm, từng nhóm trình bày kết quả.
*Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu qúa trình phát triển của Văn học viết VN : HS đọc sgk trang 6-7, pbiểu về cách phân kì tổng quát của VHVN nhìn từ gốc độ thời gian và quan hệ ;
1.1Chữ Hán du nhập vào VN vào thời gian nào? Tại sao đến tk X, vhọc VN mới thực sự hình thành ?
chữ Hán đóng vai trò gì đvới nền VHVN trung đại? Kể tên những tác giả, tác phẩm lớn viết bằng chữ Hán mà em đã đựơc học ở THCS?
à HS chia nhóm và trả lời theo nhóm
1.2Chữ Nôm ra đời từ thế kỉ nào, trong văn bản nào? Đạt đến đỉnh cao vào thời kì nào với những tc giả, tc phẩm nào? Việc sáng tạo ra chữ Nôm và dùng chữ Nôm để sáng tác Văn học chứng tỏ điều gì?
à hs chia nhóm thảo luận, trả lời
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
GV khái quát lại
I.Các bộ phận hợp thành của VHVN
_VHVN : các sáng tác ngôn từ của ngừơi Việt Nam từ xưa à nay
_2 bộ phận chủ yếu hợp thành : VHDG và VH viết
1.Vhọc dân gian
_Là những sáng tác tập thể và truyền thống của nhân dân lao động
_Trí thức đôi khi cũng có sáng tác nhưng tuân thủ theo những đặc trưng của VHDG
_Thể lọai : thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, câu đố, vè, chèo, truyện thơ
_Đặc trưng : truyền miệng và tính tập thể, tính thực hành
2.Văn học viết
_Tác giả : trí thức VN
_Hình thức sáng tác và lưu truyền : chữ viết – văn bản – đọc
_Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo của cá nhân
_Chữ viết : 3 thứ chữ : Hán, Nôm, Chữ quốc ngữ
_Thể lọai : văn xuôi tự sự, trữ tình, văn biền ngẫu, kịch và nhiều thể lọai.
è gv có thể sử dụng bảng hệ thống kiến thức
II.Quá trình phát triển của VH viết Vn
1.VH trung đại ( TK X – hết TK XIX)
a.Chữ Hán và thơ văn chữ Hán của ngừơi Việt
_Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên nhưng đến Thế kỉ X, khi dn tộc VN giành đựơc độc lập cho đất nước thì văn học viết VN mới thực sự hình thành
_CHữ Hán là cầu nối để dn tộc ta tiếp nhận các học thuyết Nho – Phật – Lão, sáng tạo các thể lọai trên cơ sở ảnh hưởng các thể lọai Văn học Trung Quốc
_Thơ văn yêu nước ( Lí – Trần – Lê – Nguyễn) thơ thiền ( Lí – Trần), văn xuôi chữ Hn ( Truyện truyền kì, tc phẩm chương hồi, kí sự)
_Thơ văn của các thiền sư đời Lí, Trần, các tướng lĩnh, nhà thơ
b.Chữ Nôm và văn thơ chữ Nôm và Việt
_Ra đời từ thế kỉ XII, được sáng tác Văn học từ TK XV với tập “Quốc âm thi tập” ( Nguyễn Trãi) và “Hồng Đức quốc âm thi tập” ( Lê Thánh Tông)
_Phát triển đến đỉnh cao ở cuối TK XVII đầu TK XIX với Nguyễn Du, Hồ Xun Hương,Đoàn Thị Điểm
_Chữ Nôm pht triển là bằng chứng hùng hồn cho ý chí xy dựng 1 nền độc lập; ảnh hưởng VHDG sâu sắc; gắn với sự trưởng thành của những truyền thống yêu nước và nhân đạo và tính hiện thực; đồng thời phản ánh quá trình độc lập hóa và dân tộc hóa của VHVNTĐ
 IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố:
_Bằng sơ đồ hệ thống hóa :VH Việt nam”
_Hướng dẫn luyện tập : trình bày quá trình ptriển của Vh viết VN. Kể tên 5 tgiả tbiểu của VHTĐ và 5 tgiả tbiểu của VHHĐ? Hãy làm sáng tỏ nhận định : vhọc vn đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng tình cảm của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng
2. Dặn dò 
_Học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài cho tiết thứ 2 mục II, III
_Đọc kĩ bài TV “Hđộng giao tiếp bằng ngôn ngữ”
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 2
Ngày soạn:.20/8/2010
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
Ngày dạy: Lớp 10A......./8/2010
 Lớp 10B......./8/2010
 Lớp 10C......./8/2010
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được thành phần cấu tạo,quá trình phát triển và những nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.
- Nắm vững các vấn đề khái quát làm cơ sở để học tập, nghiên cứu những tri thức về văn học Việt Nam trong chương trình.
- Biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn các bản sắc văn hóa, văn học và truyền thống con người Việt Nam.
B. Phương pháp: 
- Phương pháp : diễn dịch và quy nạp
- Tích hợp với Tiếng Việt, Lịch sử, chương trình ngữ văn THCS
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống, khái quát
C. Phương tiện thực hiện :
_SGK, SGV
_Thiết kế bài học
_1 số sơ đồ, biểu bảng
D. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Lớp 10A: Vắng: .............
	 Lớp 10B: Vắng: .............
	 Lớp 10C: Vắng: ..............	
II. Kiểm tra bài cũ: Em hãy phân tích các bộ phận hợp thành nền văn học? Lấy ví dụ minh họa?
Nêu và phân tích quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam?
III. Bài mới
1. Lời giới thiệu vào bài mới :
 Lịch sử văn học của bất kì dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chng ta tìm hiểu về tổng quan văn học Việt Nam. Đặc biệt nội dung của văn học phản ánh cuộc sống tư tưởng như thế nào?
2.Triển khai bài dạy
Hoạt động của Thầy và Trò
Yêu cầu cần đạt
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
2.HS đọc sgk, gv hỏi
a.Kể tên 1 số tgiả, tc phẩm tiêu biểu trong từng giai đoạn mà em đã học ở THCS?
b.Vai trò của CMT8 đối với sự pht triển của VHVN hiện đại?
c.Vai trò của đại thắng mùa xuân 1975 và sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo đã có ảnh hưởng ntn đến sự nghiệp pht triển của VHVN đương đại?
à hs thảo luận, pbiểu ý kiến
d.Kết tinh tinh hoa VHVN có bao nhiêu danh nhân văn hóa thế giới ?(Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh)
à giáo viên treo bảng hệ thống VHHĐ
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu con ngừơi VN qua Vh. Gv hỏi
1.VH thể hiện mqh giữa con người với thế giới tự nhiên, trước hết là thể hiện quá trình tư tưởng, tình cảm nào? Dẫn chứng minh họa.
2.Tạo sao chủ nghĩa yêu nứơc lại trở thành 1 trong những nội dung quan trọng và nổi bật nhất của VHVN?
Những đđiểm nội dung của Chủ nghĩa yêu nứơc trong VHVN là gì?
3.Những biểu hiện nội dung của mối quan hệ với XH trong văn học là gì?
GV phân tích một vài dẫn chứng minh họa
4.Vđề này khó đvới hs, gv diễn giải 1 số ý cơ bản nhất?
*Hoạt động 5 : tổng kết bài học.
 Gv sdụng sơ đồ hệ thống hóa và treo lên bảng.
II.Quá trình phát triển của VH viết Vn
2.Văn học hiện đại ( từ đầu XX – hết XX)
VHVN bứơc vào thời kì hiện đại hóa, chủ yếu là nền Văn học Tiếng Việt viết bằng Chữ quốc ngữ
_Tc phẩm, tc giả tiêu biểu trong 2 giai đoạn XX – 1930 và 1930 – 19454 :
+Văn xuôi, thơ, kịch, lý luận phê bình : Tàn Đà, Hoàng Ngọc Phách , Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn , Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Xuân Diệu, Thế Lữ, NgôTất Tố , Nam Cao, Vũ Trọng Phụng , Tố Hữu
_CMT8 – 1945, sự kiện vĩ đại, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử văn học VN TKXX
_Văn học 30 năm chiến tranh cứu nước vì độc lập tự do : văn học yêu nứơc Cch mạng với sự xuất hiện của những đội ngũ, thế hệ nhà văn – chiến sĩ mới cùng vịêc phát triển hệ thống thể lọai đạt đựơc nhiều thành tựu : Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Hồng Trung Thơng 
_VH sau giải phóng, đổi mới mạnh mẽ và toàn diện với 2 mảng đề tài lớn :
+Lịch sử chiến tranh – cách mạng
+Cụôc sống và con ngừơi VN đương đại
III.Con người VN qua Văn học
1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên
_Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên ( thần thọai, truyền thuyết)
_Thiên nhiên là người bạn tri âm tri kỉ ( cây đa, bến nứơc, vầng trăng, cánh đồng, dòng sông)
_Thiên nhiên gắn với đđiểm thẩm mĩ của nhà thơ ( tùng, cúc, trúc, mai)
_Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng
2.Con ngừơi VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc
_Sớm ý thức xy dựng quốc gia, dân tộc đlập, tự chủ
_Do v ị trí địa lý đặc biệt mà đất nứơc ta phải nhiều lần đấu tranh với ngọai xâm và giữ vững độc lập tự chủ đó
àVH yêu nứơc nổi bật và xuyên súôt trong VHVN
_Đặc điểm nội dung yêu nứơc trong VHVN
+VHDG : tình yêu làng xóm quê hương
+VH viết : ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời
+Tinh thần xả thân vì độc lập , tự do tổ quốc
+Tinh thần tiên phong chống đế quốc của Văn học CM VN TK XX
àChủ nghĩa yêu nứơc là nội dung tiêu biểu, quan trọng
3.Con ngừơi VN trong quan hệ xã hội
_Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ sự thông cảm với những ngừơi dân bị áp bức
_Mơ ứơc về 1 xã hội công bằng, tốt đẹp
-Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội.
_Chủ nghĩa nhân đạo – cảm hứng xã hội tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực
_Phản ánh công cuộc xây dựng xã hội mới, cuộc sống mới sau 1954, 1975.
4.Con ngừơi VN và ý thức bản thân
_VHVN ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm ngừơi của con người VN trong sự kết hợp hài hòa 2 phương diện cá nhân và ý thức cộng đồng.
_Trong hoàn cảnh đấu tranh chống xâm lựơc, cải tạo tự nhiên khắc nghiệt, con ngừơi VN thừơng đề cao ý thức cộng đồng mà xem nhẹ cá nhân, nhân vật trung tâm thường nổi bật ý thức trách nhiệm xã hội , hi sinh cái tôi cá nhân.
_Trong hoàn cảnh khác, cái tôi cá nhân đựơc đề cao ( TKXVIII, 1930 –1945). Con ngừơi nghĩ đến quyền sống cá nhân, quyền hưởng tự do, hạnh phúc
_Xu thế chung của VH nứơc ta là xy dựng đạo lí làm ngừơi với ... con Cám.( Cuộc đời bất hạnh và con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm)
 - Tiếp-> hết ( Cuộc đấu tranhquyết liệt để giành hạnh phúc của Tấm )
 3- chủ đề 
 Miêu tả cuộc đời và số phận của Tấm. Đồng thời truyện cũng thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc của người lao động trong xã hội xưa.
4. Đọc – Hiểu nội dung văn bản
a-Cuộc đời bất hạnh và con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm
 * Cuộc đời bất hạnh
-Thân phận:
 +Đứa trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ
 + Sống với dì ghẻ cay nghiệt 
 + Là phận gái
=> Tấm là một cô gái bất hạnh, mồ côi cha mẹ từ nhỏ , là đứa con riêng .
-Phẩm chất: Tấm Cám
+ Chăm chỉ . Hàng ngày + Ăn trắng mặc trơn
làm lụng vất vả:“ Hết chăn,
trâu gánh nước , thái khoai,
vớt bèotr65”
+ Bắt đầy giỏ tép + Trút hết-> Giành yếm 
+ Nuôi bống + Giết bống ăn thịt 
+Nhặt thóc + Đi xem hội
+ Thử giầy + Bĩu môi khinh miệt
+Hoá kiếp +Bị giết cả nhưng kiếp hồi sinh =>Khổ đến cùng của nỗi khổ bị => ác đến tận cùng của cái ác, áp bức bóc lột cả thể xác lẫn tinh thần
Xung đột càng trở nên căng thẳng và gay gắt
=> Bản thân >< xã hội .Đó là xung đột giữa cái thiện và cái ác
IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố:
- Nắm vững khái niệm, phân loại truyện cổ tích
- Tóm tắt được tác phẩm
- Nắm được chủ đề tư tưởng...
2. Dặn dò:
học bài ở nhà, soạn tiết tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm bài dạy
Tiết 18
Ngày soạn: 25/ 9/2010
TẤM CÁM
Ngày giảng: Lớp 10A:...... /9/ 2010
 	 Lớp 10B:....../10/2010
	 Lớp 10C:....../10/2010
A.Mục tiêu bài học:
- Biết cách đọc và hiểu một truyện cổ tích thần kì; nhận biết được một số truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.
-Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì Tấm Cám để nắm được:
+ Nội dung của truyện.
+ Biện pháp nghệ thuật chính của truyện. 
- Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống.
B. Phương pháp :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
C. Chuẩn bị :
_Bài viết của Hs.
_Bảng phụ ghi nhận những thiếu sót của HS.
D.Tiến trình dạy học :
 I. Ổn định lớp Lớp: 10A, Vắng:................
	Lớp: 10B, Vắng:................
 	Lớp: 10C, Vắng:................
 II. Kiểm tra bài cũ : không
 III. Bài mới
1. Dẫn vào bài: Cô Tấm đã đi vào đời sống văn hoá, cùng với những suy nghĩ và cảm thông chia sẻ của người Việt, với cuộc đời ngày xửa ngày xưa. Để thấy được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu câu truyện Tấm Cám.
2. Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
 Yêu cầu cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu chung
HĐ 2 Đọc hiểu văn bản
Để giải quyết mâu thuẫn tác giả dân gian đẫ xây dựng sự việc tiêu biểu gì?
HS khái quát trả lời
Vì sao Tấm có hạnh phúc?
Em có suy nghĩ gì về con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm? Hạnh phúc ấy cho em cảm nhận điều gì?
Để thể hiện quan niệm nhân sinh “ ở hiềnác giả..” tác giả dân gian đã chọn những sự việc tiêu biểu nào?
Hs khái quát trả lời
?Phân tích từng hình thức biến hoá của Tấm.Quá trình biến hoá ấy nói lên ý nghĩa gì?
Hs khái quát trả lời
Em có suy nghĩ gì về hình thức biến hoá của Tấm : Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả thị bước ra , trở lại làm người?
Hs khái quát trả lời
NT đặc sắc của truyện là gì?
Hs trả lời
HĐ 4: Tổng kết
Hs tham khảo ghi nhớ SGK
I- Đọc –Tìm hiểu chung
 II- Đọc – Hiểu văn bản 
 1- Tóm tắt.
 2- Bố cục 2phần:
 3- chủ đề 
4. Đọc – Hiểu nội dung văn bản
a-Cuộc đời bất hạnh và con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm
 * Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm
-Mở hội.Phong tục của người xưa đầu năm mở hội, mặc quần áo mới đi chơi
+ Muốn giải quyết mâu thuẫn, tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện: +Tấm có Bụt trợ giúp( Bụt chỉ can thiệp vào cuộc đời Tấm Khi còn là cô gái ngây thơ, trong trắng, yếu đuối.Gai đoạn sau Bụt không còn xuất hiện nữa)
Tấm mất yếm đào-> Bụt cho cá bống
Tấm mất cá bống-> Bụt cho hi vọng đổi đời.
Tấm bị chà đạp hắt hủi-> Bụt cho chim sẻ đến giúp để Tấm đi chơi hội
 +Tấm đánh rơi giầy
 + Vua nhặt được cho mọi người thử
- Hạnh phúc đã đến với Tấm
 + Thử giầy: mọi người thử không vừa. Chỉ có Tấm vừa như in. Và chỉ có Tấm mới có chiếc giầy thứ 2.
 + Tấm được vào cung trứoc con mắt ngạc nhiên và hằn học của Cám.
-Từ cô gái mồ côi Tấm đã trở thành Hoàng hậu.Hạnh phúc ấy chỉ có ở những con người hièn lành lương thiện. 
 Điều này đã nêu lên triết lí của dân gian: “ ở hiền gặp lành”.
Đây cũng là quan niệm phổ biến trong truyện cổ tích thần kì. Mặt khác, trở thành Hoàng hậu là mơ ước của người dân bị đè nén, áp bức.Song truyện cổ tích không dừng lại ở khết thúc phổ biến đó mà mở ra một hướng khác.Đó là:
b. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc của Tấm
-Tấm về giỗ bố: Hiếu thảo
-Mẹ con Cám chặt cau giết Tấm
-Những kiếp hồi sinh của Tấm:
+Chim vàng anh
+Cây xoan đào
+Khung cửi
+Quả thị
-ý nghĩa của quá trình biến hoá:
Sự sống mãnh liệt của người lao động thời xưa.Một cô Tấm hiền lành cam chịu vừa ngã xuống thì một cô Tấm mạnh mẽ, quyết liệt sống dạy trở về với cuộc đời, đòi lại hạnh phúc. Tấm hoá thành chim vàng anh đẻ báo hiệu sự có mặt của mình. Vàng anh bị giết, Tấm hoá cây xoan đào, khung cửi dể tuyên chiến với kẻ thù: “cót ca” .Cuối cùng , từ quả thị con người
-> Thể hiện niềm yêu đời và ham sống của người lao động khi sáng tạo truyện cổ tích( Cái chết của Tấm phản ánh >< đã biến thành xung đột một mất một còn, rất dữ dội, quyết liệt)
-> Sau quá trình biến hoá kì diệu Tấm lại sinh đẹp hơn xưa
Biến hoá: Thị -> người: Chi tiết phổ biến trong truyện CT thần kì vd như Sọ Dừa,lấy vợ cócchi tiết biến hoá thuộc Qn về thế giới tâm linh : vật có thể thành người nghĩa là nội dung tốt đẹp có thể ẩn chứa sau một hình thức bình thường, them chí thô kệch => chi tiết mang tính thẩm mĩ
Tấm trở lại làm người, không lam lũ nghèo hèn , không cao sang quyền quý mà vẫn bình dị như xưa. trở lại cuộc sống bên bà lão bán hàng nước,trở lại vói chính mình , làm lại cuộc đời.
*Nghệ thuật 
-Lựa chọn sự việc chi tiết
 +Đôi giầy : là kỉ vật trao duyên
 +Miếng trầu : Là vật nối duyên
-NT chuyển biến tâm trạng:
 +Lúc đầu bị đè nén: chỉ biết khóc(Thụ động)
 +Sauk hi trở lại làm người sau nhiều lần hoá than Tấm đã đấu tranh quyết liệt
IV. Tổng kết
Ghi nhớ SGK
IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: 
Trong các chi tiết sau chi tiết nào là đúng nhất:
- ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, tham thì thâm, gieo nhân nào gặt quả đấy, gieo gió gặt bão.
-Giải thích lí do.
2. Dặn dò: Về nhà đóng vai Tấm kể lại truyện
 	Chuẩn bị bài Miêu tả biểu cảm trong văn tự sự
V. Rút kinh nghiệm bài dạy
Tiết 19
Ngày soạn: 3/10/2010
MIÊU TẢ & BIỂU CẢM TRONG V ĂN TỰ SỰ
A.Mục tiêu bài học:
- Tầm quan trọng của quan sát, liên tưởng và tưởng tượng Thao tác rong miêu tả và biểu cảm
- Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tư sự.
- Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
B. Phương pháp :Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
C. Chuẩn bị:
_SGk – SGv
_Thiết kế bài dạy
D.Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Lớp: 10A, Vắng:................
	Lớp: 10B, Vắng:................
 	Lớp: 10C, Vắng:................
II. Kiểm tra bài cũ : 
a.Nêu khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu?
b.Trình bày cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu?
III. Bài mới
Lời giới thiệu: Thế nào là miêu tả? Thế nào là biểu cảm? Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có không? Để trả lời những câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu bài “”
Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: : Mtả & bcảm/ tự sự : yêu cầu hs tìm hiểu mục I/ sgk
Thao tác 1: thế nào là miêu tả? Thế nào là biểu cảm?
Thao tác 2 : Điều gì giúp phân biệt mtả trong văn mtả, bcảm trong văn bcảm với mtả trong văn tsự?
Gv sdụng bảng ssánh văn tự sựi, mtả và bcảm từ đó giúp hs nhận xét điểm khác nhau để phân biệt 3 vbản trên
Thao tác 3 : Căn cứ đánh giá hiệu quả của mtả và bcảmtrong vbản tự sự?
Văn tsự : cốt truyện, nvật, sviệc à phải sdụng hợp lí, có hiệu quả yếu tố miêu tả và bcảm để sinh động hóa 3 yếu tố trên.
Cơ sở để đánh giá sự thành công của miêu tả bcảm trong văntsự chính là hiệu quả tác động của vbản tự sự đến nhận thức và cảm xúc của người đọc, người nghe
Gv đọc 1 đoạn văn tự sự ở sách thiết kế bài dạy hoặc viết đoạn văn ấy vào bảng phụ để hs đánh giá à phân tích đâu là yếu tố tsự, mtả, bcảm trong đvăn
Thao tác 3.1.Từ việc đgiá trên, em thử tước bỏ yếu tố mtả, bcảm trong đvăn xem? Gv định hướng đưa ra đvăn đã bỏ đi mtả, bcảm
Thao tác 3.2.Em cho biết tdụng của yếu tố mtả, bcảm trong văn tsự ?
Thao tác 4 : Đọc đvăn – giải thích
4.1.Đoạn trích có phải là 1 trích đoạn tự sự không? Vì sao?
4.2.Tìm các yếu tố bcảm và mtả trong đoạn trích?
*Hoạt động 2 : Gv gợi dẫn, hs trao đổi, thảo luận và điền vào chỗ trống
Thao tác 1 : Điền vào chỗ trống
Thao tác 2 : Gv gợi dẫn hs trao đổi, thảo luận và trả lời
Thao tác 3 : hs suy nghĩ trả lời
3.1.Bcảm là gì?
3.2.Muốn biểu cảm thì phải làm gì?
3.3.Trong các ý trên, ý nào không chính xác, vì sao?
Hoạt động 3 Tổng kết
Hs khái quát phần ghi nhớ SGK
I.Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
_Miêu tả : dùng ngôn ngữ hoặc 1 phương tiện nghệ thuật khác làm người nghe, người đọc, ngưòi xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con ngừoi đang hiện ra trước mắt
_Biểu cảm : bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trứơc sự vật, sựu việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
2.Phân biệt : tự sự, miêu tả, biểu cảm không phải ở số lương câu chữ mà ở mục đích
_Tự sự : biểu hiện con ngừoi, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ tình cảm trứơc con người, đời sống
_Miêu tả : giúp con người cảm nhận và hiểu đựơc những điều mà tác giả muốn nói đến
_Biểu cảm : bày tỏ cảm xúc, khơi gợi sự đồng cảm
3.Căn cứ đánh giá : ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào.
*Tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự : sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm
4.Đọc đoạn văn – giải thích
a.Là trích đoạn tự sự vì có nhân vật, sự việc (1 đêm thức trắng)
b.Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm 
Gv sdụng bảng phụ
c.Nhận xét
II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
1.Chọn và điền từ
a.Liên tưởng
b.Quan sát
c.Tưởng tượng
2.Cần phải thực hiện những hành động
a.Quan sát mới viết được câu văn
b.Tưởng tượng
c.Liên tưởng
3.Biểu cảm là : trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá thông qua miêu tả đối tượng
Muốn biểu cảm phải quan sát để tả đối tượng và vận dụng vốn tri thức, vốn sống à cảm xúc, rung động với đối tượng
Các yếu tố có vai trò quan trọng để biểu cảm là a, b,c. yếu tố d không chính xác vì :
+Muốn biểu cảm phải có đối tượng miêu tả và thông qua miêu tả mới bcảm đựơc
+Nếu chỉ từ trong trái tim ngừoi nói, ngưòi viết thì cũng có thể có cảm xúc, tâm trạng nhưng nó sẽ mơ hồ, vu vơ à khó gợi sự đồng cảm ở người nghe – đọc
III. Tổng kết
*Ghi nhớ : sgk/ 76
IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố :Mtả – bcảm là 2 yếu tố quan trọng trong văn tsự
2. Dặn dò : Làm btập 1, 2/ 76 và học bài cũ. Tiết sau học Đọc văn. Soạn bài “Tam đại con gả” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”
V. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docN V 10 tuan 17.doc