Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết: Kiểm tra viết

Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết: Kiểm tra viết

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài dạy.

1. Kiến thức:

 - Kiểm tra khả năng nắm bắt kiến thức cơ bản của học sinh về oxit, phân biệt được oxit axit, oxit bazơ, các axit, bazơ tương ứng, phân biệt được PƯ hoá học, PƯ phân huỷ

 - Giải bài tập tính theo PTHH

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng tính toán và viết PTHH

3. Thái độ:

 - Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài kiểm tra

 

doc 4 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết: Kiểm tra viết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	Ngày dạy
Tiết 46.	Kiểm tra viết	
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức:
	- Kiểm tra khả năng nắm bắt kiến thức cơ bản của học sinh về oxit, phân biệt được oxit axit, oxit bazơ, các axit, bazơ tương ứng, phân biệt được PƯ hoá học, PƯ phân huỷ
	- Giải bài tập tính theo PTHH
2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng tính toán và viết PTHH
3. Thái độ:
	- Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài kiểm tra
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề - Đáp án - Biểu điểm
2. Học sinh: Ôn tạp theo nội dung bài luyện tập 5
B. Phần thể hiện.
* ổn định lớp: (1’)
8A / 44 8B / 44 8C /33
8D /42 8E / 35 8G /31
I. Đề bài.
	Câu 1:(2 điểm)
	Hãy ghép đôi các ý trong phần lựa chọn cho phù hợp với phần gốc rồi viết vào phần trả lời:
	Các Oxit tương ứng với axit, bazơ sau:
Phần gốc
Phần lựa chọn
Trả lời
1. SO3
2. CuO
3. Na2O
4. P2O5
A. Cu(OH)2
B. H3PO4
C. NaOH
D. H2SO4
1 - 
2 -
3 -
4 -
	Câu 2: (1 điểm) 
	Khoanh tròn ở đầu câu phát biểu đúng:
	Oxit là hợp chất của oxi với
	a. Một nguyên tố kim loại
	b. Một nguyên tố phi kim khác
	c. Các nguyên tố hoá học khác
	d. Một nguyên tố hoá học khác
	Câu 3: ( 3 điểm)
t0
	Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
	a, KMnO4(r) ---> K2MnO4(r) + MnO2(r) + O2(k)
t0
	b, S(r) + O2(k) ---> SO2(k)
t0
	c, Fe(r) + O2(k) ---> Fe3O4 (r)
	Câu 4: ( 4 điểm)
	Khi đun nóng Kali Clorat KClO3 (có chất xúc tác) phân huỷ tạo thành KaliClorua (KCl) và khí Oxi
	a. Hãy viết PTHH xảy ra?
	b.Tính thể tích khí oxi (đktc) khi phân huỷ 79g KclO3 ?
	(Biết K = 39; Cl = 35,5; O = 16)
II. Đáp án - Biểu điểm.
Câu 1:(2 điểm)
Phần gốc
Phần lựa chọn
Trả lời
1. SO3
2. CuO
3. Na2O
4. P2O5
A. Cu(OH)2
B. H3PO4
C. NaOH
D. H2SO4
1 - D
2 - A
3 - C
4 - B
(Mỗi ý đúng được 1/2 điểm)
Câu 2: (1 điểm) 
Ý d, đúng.
Câu 3: ( 3 điểm)
t0
	Hoàn thành sơ đồ phản ứng
1/2	a, 2KMnO4(r) K2MnO4(r) + MnO2(r) + O2(k)
1/2	Phản ứng phân huỷ
t0
1/2	b, S(r) + O2(k) SO2(k)
1/2	Phản ứng hóa hợp
t0
1/2	c, Fe(r) + O2(k) Fe3O4 (r)
1/2	Phản ứng hóa hợp
Câu 4: ( 4 điểm)
a. Viết PTHH xảy ra:
t0
MnO2
	2KClO3(r) KCl (r) + 3 O2(k)	
	b. Số mol KClO3 tham gia phản ứng
m
	ADCT: 
M
	n = ta có: 
79
122,5
	nKClO3 = = 0,64 (mol)
Theo PT: Cứ 2 mol KClO3 tham gia phản ứng tạo ra 3 mol O2
Theo bài ra	 0,64	 x
	=> x = (0,64 . 3)/ 2 = 0,96 (mol)
	- Thể tích khí oxi ở đktc là:
	ADCT: V = n. 22,4 Ta có:
	=> VO2 = 0,96 . 22,4 = 21,5 (l)
* GV thu bài - nhận xét
	Tổng số:
III. Hướng dẫn học.
	Đọc trước bài: Tính chất ứng dụng của H2

Tài liệu đính kèm:

  • docH8T46B5.doi.doc