I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Qua phương pháp thực nghiệm học sinh hiểu và biết: Thành phần hoá học cuỉa hợp chất nước gồm 2 nguyên tố H và O. Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là: 2 phần H và 1 phần O. Tỉ lệ khối lượng là 1H và 8O
- Nắm được các tính chất vật lý của nước.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, quan sát, nhận biết, tổng hợp
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước.
II. Chuẩn bị.
1.GV:
- Giáo án, Sgk, Sbt hoá 8.
- Dụng cụ phân huỷ nước bằng dòng điện. Dụng cụ tổng hợp nước. Nước, H2SO4 loãng.
2. HS: Ôn tập về kiến thức đã học trước, đọc trước bài mới.
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A3:. 8A4:.. Tiết 53 – Bài 36: NƯỚC I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Qua phương pháp thực nghiệm học sinh hiểu và biết: Thành phần hoá học cuỉa hợp chất nước gồm 2 nguyên tố H và O. Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là: 2 phần H và 1 phần O. Tỉ lệ khối lượng là 1H và 8O - Nắm được các tính chất vật lý của nước. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, quan sát, nhận biết, tổng hợp 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị. 1.GV: - Giáo án, Sgk, Sbt hoá 8. - Dụng cụ phân huỷ nước bằng dòng điện. Dụng cụ tổng hợp nước. Nước, H2SO4 loãng. 2. HS: Ôn tập về kiến thức đã học trước, đọc trước bài mới. 3. Phương pháp - Thí nghiệm biểu diễn - Đàm thoại III. Tiến trình 1. Ổn định. - Sĩ số: 8A3:. 8A4:.. 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Bài mới. a. Vào bài: (1’) Nước có thành phần và tính chất nào? Nước có vai trò gì trong đời sống và sản xuất. Ta nghiên cứu bài hôm nay. b. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ?K Hs ?Tb Hs Gv Gv Hs Hs Gv Gv Gv ?G Gv ?Tb Hs ?K Hs Gv Hoạt động 1 - Giới thiệu dụng cụ điện phân nước. - Tiến hành điện phân nước. Tại sao chúng ta phải cho thêm một chút dung dịch axit sunfuric vào trong nước? - Để làm tăng độ dẫn điện của nước. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. - Có nhận xét gì về thể tích khí trong ống A và B? - Khí trong ống A là khí gì? Khí trong ống B là khí gì? - Qua thí nghiệm điện phân nước ta rút ra được điều gì? - Viết phương trình điện phân nước bằng dòng điện? - Một nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét và đưa ra kết luận. - Treo hình 5.11 và giới thiệu cách tiến hành TN. - Quan sát và ghi nhớ. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. ? Khi đốt hỗn hợp khí bằng tia lửa điện sẽ có hiện tượng gì? ? Khí còn lại trong ống là khí gì? Qua đó chứng tỏ điều gì? ? Viết phương trình tổng hợp nước bằng dòng điện? - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu hs tính thành phần khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nước. - Gọi một đến 2 hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ xung. ? Qua thí nghiệm về sự phân hủy và tổng hợp nước em rút ra được kết luận gì? Hoạt động 2 - Cho hs quan sát ống nghiệm đựng nước. ? Cho biết màu sắc, trạng thái, mùi vị của nước? - Trả lời ? Ngoài ra nước còn có những tcvl nào khác? - Sôi ở 100 độ, hóa rắn 0 độ,khối lượng riêng là 1g/ml, nước hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí. - Nhận xét, kết luận. Ị. Thành phần hóa học của nước 1. Sự phân hủy nước a. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi. * Cách tiến hành. SGK * Hiện tượng * Nhận xét - Khi điện phân nước ta thu được 2 khí là: Hidro và oxi. - Thể tích khí H luôn gấp 2 lần thể tích khí oxi. - Phương trình: H2O 2H2 + O2 2 Sự tổng hợp nước a. Quan sát hình vẽ( hoặc xem băng hình) mô tả thí nghiệm. * Cách tiến hành SGK * Hiện tượng * Nhận xét. - Một thể tích khí oxi kết hợp với 2 thể tích khí hiđro tạo thành nước. - Phương trình: 2H2 + O2 2H2O - Tỉ lệ khối lượng là: 1H và 8O - Thành phần khối lượng là: % H = 11,1% % O = 88,9% 3. Kết luận - Nước là hợp chất được tao bởi hai nguyên tố là H và O. Chúng hóa hợp với nhau: + Theo tỷ lệ thể tích là 2 phần khí hiđro và một phần oxi. + Theo tỷ lệ khối lượng là: 1 phần hiđro và 8 phần oxi. Như vậy bằng thực nghiệm ta tìm ra công thức của nước là: H2O II. Tính chất của nước 1. Tính chất vật lý SGK 4. Củng cố - Luyện tập - Hệ thống lại các kiến thức của bài. 5. Dặn dò - Học bài - Đọc phần còn lại Ngày soạn: Ngày giảng:.. Tiết 54 – Bài 36: NƯỚC ( Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS biết và hiểu tính chất vật hoá học của nước. HS hiểu và viết được phương trình hoá học thể hiện được các tính chất hoá học của nước - HS biết những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, kĩ năng tính theo PTHH. - Kĩ năng thực hành thí nghiệm biểu diễn 3. Thái độ - HS có ý thức bảo vệ môi trường nước II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV - Dụng cụ: Ống nghiêm, phễu, cốc 250ml, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, lọ đã thu sẵn khí P2O5. - Hóa chất: H2O, quỳ tím, P2O5, CaO, Na. 2. Chuẩn bị của HS - Tìm hiểu tính chất, vai trò của nước - Sưu tầm CaO (Vôi sống) 3. Phương pháp - Thí nghiệm biểu diễn - Thuyết trình - Làm việc theo nhóm III. Tiến trình 1. Ổn định - Sĩ số: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1) Nêu thành phần hoá học của nước. 3. Bài mới. GV: Ta tiếp tục tìm hiểu tính chất và vai trò của nước Hoạt động của GV và HS Nội dung GV Gv Hs ?Tb Hs ?K Hs ?G Hs Gv HS GV ?K HS Gv GV ? Hs Gv Hs ?Tb Hs GV ?K HS ?G Gv Gv ?K ? Gv HS GV Hs Gv ? ?G ?K Hs GV ? Gv ? Gv Gv ?K Chuyển ý:Vậy nước có tính chất hoá học nào? Ta xét: - Hướng dẫn hs cách tiến hành TN - Cho 1 HS lên bảng làm thí nghiệm cho cả lớp quan sát ? Nêu các hiện tượng quan sát được? Na chạy nhanh trên mặt nước ® tan dần đến hết ® có khí bay ra ® phản ứng toả nhiều nhiệt. Lấy 1 giọt dung dịch trong cốc hơ trên ngọn đèn cồn. ?Khi làm bay hơi dung dịch thu được chất nào? Được 1 chất rắn trằng đó là Natri hiđrôxit. ? Viết phương trình phản ứng ? - Lên bảng viết phương trình phản ứng - Ngoài Na nướccòn tác dụng với 1 số kim loại khác như Ca, K . . . - Yêu cầu hs hoàn thành các sơ đồ pư sau: K + H2O Ca + H2O Vì sao phải dùng 1 lượng nhỏ Na mà không được dùng lượng lớn? Vì phản ứng toả nhiều nhiệt - Nếu để mẩu Na trong giấy thấm thả vào nước mẩu giấy sẽ bốc cháy Gấp 1 chiếc thuyền nhỏ ® biểu diễn thí nghiệm để HS quan sát Chuyển ý: Vậy nước còn có tính chất hoá học nào khác. Ta xét các thí nghiệm Kể tên 1 số oxit bazơ CaO; K2O; CuO; Al2O3 . . . Yêu cầu HS biểu diễn thí nghiệm: Cho mẩu vôi sống CaO vào bát (sứ) đựng nước Tiến hành thí nghiệm ® quan sát ? Nêu các hiện tượng quan sát được? - CaO chuyển dần sang dạng nhão - Quỳ tím hoá xanh - Đế sứ nóng Qua thí nghiệm chứng tỏ điều gì? - Nước phản ứng với CaO Viết PTPƯ xảy ra? - Hợp chất tạo thành thuộc loại bazo. Như vậy bazo làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. - Các em lưu ý phản ứng tôi vôi trong thực tế toả nhiều nhiệt ® khi tôi vôi cần lưu ý bảo đảm an toàn khi tôi vôi Tương tự nước cũng hoá hợp với 1 số oxit bazơ khác như Na2O; K2O . . . H2O + Na2O ® H2O + K2O ® ? Kết luận về t/c của nước? Nước có tác dụng với oxit axit không? Có tác dụng với oxit axit - Làm TN biểu diễn nước tác dụng với P2O5, yêu cầu hs quan sát và nêu các hiện tượng. - Hiện tượng P2O5 tan trong nước P2O5 tác dụng với nước Quỳ tím ® đỏ - Gọi h/s lên bảng viết pt. 3H2O + P2O5 ® 2H3PO4 - Ngoài P2O5 tác dụng với nước còn nhiều oxit axit khác cũng tác dụng với nước như SO2, CO2, SO3, N2O5 . . .tạo thành axit Hoàn thành các sơ đồ pư sau: H2O + N2O5 ® H2O + SO3 ® Em có nhận xét gì về tính chất của nước ? - Đư ra kết luận Chuyển ý:Vậy nước có vai trò gì trong đời sống và sản xuất. Vì sao có hiện tượng ô nhiễm môi trường nước. Biện pháp phòng chống ô nhiễm nớc như thế nào? Ta xét Hoạt động 3: Vai trò của nước trong đời sống và xản xuất. Chống ô nhiễm môi trường nước. (10 phút) - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Vai trò cuat nước đối với đời sống và sản xuất? ? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước? ? Biện pháp chống ô nhiễm môi trường nước? Thảo luận theo nội dung trên - Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả ® HS khác bổ sung Chốt kiến thức Em đã làm gì để tham gia vào việc bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm? Đổ rác đúng nơi quy địndung dịch Đổ nước thải sinh hoạt đúng nơi quy định 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại * Thí nghiệm - Cách tiến hành. - Hiện tượng: - Phương trình 2Na + H2O ® 2NaOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 b. Tác dụng với một số oxit bazơ * Thí nghiệm - Cách tiến hành: SGK - Hiện tượng: - Phương trình CaO + H2O ® Ca(OH)2 H2O + Na2O ® 2NaOH H2O + K2O ® 2KOH - Nước tác dụng với một số oxit bazo tạo thành bazo. Dung dịch bazo làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. c. Tác dụng với oxit axit * Thí nghiệm: - Cách tiến hành: - Hiện tượng: - Phương trình 3H2O + P2O5 ® 2H3PO4 H2O + N2O5 ® 2HNO3 H2O + SO3 ® H2SO4 - Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit. - Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. III: Vai trò của nước trong đời sống và xản xuất. Chống ô nhiễm môi trường nước (SGK) 4. Củng cố - Luyện tập - HS: Đọc kết luận SGK - Làm bài tập 1 5. Hướng dẫn học: - Học bài, làm bài tập 2- 6 T125 - Đọc trước bài: axit - bazơ - muối Ngày soạn:........... Ngày giảng :........ Tiết 55 – Bài 37 : AXIT – BAZO – MUỐI I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Học sinh biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các chất axit. bazơ, gốc axit, nhóm hiđrôxít. 2. Kĩ năng. - Củng cố các kiến thức đã học, CTHH, tên gọi, phân loại các oxít, mối liên quan của các oxít với axít, bazơ tương ứng. rèn kĩ năng gọi tên khi biết CTHH của hợp chất và ngược lại. 3. Thái độ. Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh. - Ôn kiến thức về oxít, hoá trị, điều chế hiđrô, phản ứng thế. - Đồ dùng. Bảng phụ, phiếu học tập. 3. Phương pháp - Đàm thoại - Làm việc theo nhóm III. Tiến trình 1. Ổn định - Sĩ số: 8A3:. 8A4:.. 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) * Câu hỏi: Thế nào là oxít? Có mấy loại oxít? cho ví dụ? * Đáp án: + Oxít là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. + oxít được chia thành 2 loại chính. oxít axít: SO3 ; P2O5 oxít bazơ: Na2O ; CaO 3. Bài mới. a.Vào bài. 1’ Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxít. Trong các hợp chất vô cơ còn có các loại hợp chất khác: Axít, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào ? Có công thức hoá học và tên gọi ra sao ? Được phân loại như thế nào ? Để hiểu rõ ta xét bài hôm nay. b.Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin phần I.1 SGK- 126, thảo luận theo nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập sau : Nội dung phiếu học tập số 1. 1. Em hãy lấy 3 ví dụ về axít mà em biết? 2. Nhìn vào thành phần CTHH của 3 axít trên em thấy có phần nào giống nhau ? ( ?) Vậy số nguyên tử hiđro có bằng nhau không ? 3. Dựa vào thông tin trong SGK em cho biết phần còn lại liên kết với nguyên tử H có tên gọi là gì? 4. Từ những nhận xét trên, thử nêu định nghĩa về axít ? GV : Dành thời gian để các nhóm thảo luận, sau đó gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HS1 : VD : HCl ; HNO3 ; H2SO4 ; H3PO4 . HS2 : Đều có nguyên tử hiđrô *** Số nguyên tử hiđrô là không bằng nhau. HS3: Phần còn lại có tên gọi là gốc axít. GV: - Trong thành phần phân tử của các axít đều có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít. Như đã biết quy ước gán cho H hoá trị I , 1 ngtử ngtố khác liên kết được với bao nhiêu ngtử H thì nói ngtố đó có hoá trị bấy nhiêu. ? Vậy em có nhận xét gì về hoá trị củ ... ( 5 phút) Câu hỏi: Biết: Tính m nước, Vdd, CM = ? Bài giải Tính Tính + Tính + Tính 3. Bài mới a. Mở bài( 1 phút) Từ 1 dung dịch cho trước, muốn có một dung dịch có nồng độ nhỏ hơn nồng độ chất ban đầu ta tiến hành pha loãng dung dịch. Các bước tiến như thế nào? Ta tiếp tục tìm hiểu: b. Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung Gv Gv Hs Gv Hs Gv Gv Gv Hs Hs Gv Gv Hs Gv Hs Gv ?K Hs Hs Gv Hoạt động 2 (32 Phút) - Đưa ra nội dung bài tập 1. Bài tập 1: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a. 100ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M. b.150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10% - Gọi 1 h/s đứng tại chỗ đọc bài. - Đọc bài - Hướng dẫn h/s tìm hiểu đề bài và cách tính toán. - Làm việc theo nhóm đưa ra cách tính toán. - Gọi 1 nhóm báo cáo cách tính toán, các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét, kết luận. - Y/c h/s suy nghĩ đưa ra cách pha chế. - Cách pha: + Đong lấy 20ml MgSO4 2M cho vào cốc thủy tinh 200ml. + Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml và khuấy đều ta được 150g dd MgSO4 0,4M. - Các nhóm tiến hành pha chế dd. - Quan sát và giúp đỡ các nhóm học yếu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các bước tính toán. - Thảo luận - Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ xung. - Trả lời - Ghi lên bảng. ? Từ tính toán hãy đưa ra cách pha chế? - Cách pha chế: + Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu sau đó đổ vào cốc thủy tinh 200ml. + Đong lấy 112,5ml nước cất, sau đó đổ vào cốc nói trên. Khuấy đều ta được 150ml dd NaCl 2,5%. - Các nhóm tiến hành pha chế. - Quan sát và giúp đỡ các nhóm học yếu. II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước. Bài tập 1. * Tính toán NMgSO4 = - Thể tích dd MgSO4 2M trong đó có chứa 0,04 mol MgSO4 - V = * Cách pha. + Đong lấy 20ml MgSO4 2M cho vào cốc thủy tinh 200ml. + Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml và khuấy đều ta được 150g dd MgSO4 0,4M. b. 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%. * Tính toán - Khối lượng NaCl có trong 150g dd NaCl 2,5%. mNaCl = - Khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 3,75g NaCl: mdd = - Khối lượng nước cần dùng: MH2O = 150 – 37,5 = 112,5(g) * Cách pha. + Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu sau đó đổ vào cốc thủy tinh 200ml. + Đong lấy 112,5ml nước cất, sau đó đổ vào cốc nói trên. Khuấy đều ta được 150ml dd NaCl 2,5%. 4. Củng cố - Luyện tập. ( 5 phút) - Làm bài tập 3 T149 5. Hướng dẫn về nhà.(1 phút) - Học bài + làm bài tập 5 T 149 - Vệ sinh lớp học, dụng cụ. - Ôn lại nội dung chương 6. Ngày soạn: Ngày giảng: 8A3:. 8A4:. Tiết 66 – Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP 8 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về độ tan của chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l của dung dịch, cách pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch. - Biết tính toán để tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, cách pha chế, pha loãng dung dịch. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán, kỹ năng làm bài tập hóa học 3. Thái độ - HS có ý thức học tập II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV - Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS - Ôn kiến thức về dung dịch, pha chế dung dịch, nồng độ dung dịch . . - Các bài tập trong bài luyện tập 8 3. Phương pháp - Làm việc theo nhóm nhỏ - Câu hỏi và bài tập hóa học. III.Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định - Sĩ số: 8A3:.. 8A4:. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới a. Mở bài: Để củng cố các khái niệm về độ tan, dung dịch, nồng độ dung dịch, nồng độ mol/l, cách pha chế, pha loãng dung dịch ta nghiên cứu trong tiết luyện tập hôm nay. b. Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung Gv Hs Gv Gv Hs Gv Gv Gv Gv Hs Gv Gv Gv Gv Gv Hs Gv Gv Gv Hoạt động 1 - Hệ thống lại những nội dung kiến thức quan trọng. - Nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2 - Đưa ra nội dung bài tập 1 Bài tập 1: Các ký hiệu sau cho chúng ta biết điều gì. a. SKNO3(200) = 31,6g SCuSO4(200) = 20,7g b.SCO2(200, 1atm) = 1,73g SCO2(600, 1atm) = 0,07g - Gọi 1 h/s đứng tại chỗ đọc bài. - Làm việc cá nhân hoàn thành bài tập. - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài, các h/s khác nhận xét, bổ xung. - Củng cố lại: + Ý nghĩa của độ tan. + Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - Đưa ra nội dung bài tập 2 Bài tập 2: Bài 2 T151 - Gọi 1 h/s đứng tại chỗ đọc và tóm tắt đầu bài. - Tóm tắt: m1ddH2SO4 = 20g. C1%H2SO4 = 50% m2ddH2SO4 = 50g a. C%2H2SO4 =? b.D = 1,1 g/cm3 CM2H2SO4 = ? - Y/c h/s suy nghĩ và đưa ra các bước giải. - Nhận xét, kết luận. - Y/c h/s thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập. - Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm đánh giá, nhận xét lẫn nhau. - Nhận xét, kết luận. - Củng cố lại ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol. - Đưa ra nội dung bài tập 3 Bài tập 3.Hãy trình bày cách pha chế a. 400g dung dịch CuSO4 4%. b. 150g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20%. - Thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập. - Hướng dẫn h/s các bước làm bài tập. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận. I. Kiến thức cần nhớ. II. Bài tập Bài tập 1: a) (200) = 31,5g - Cho ta biết số gam KNO3 tan trong 100g nước ở 200C - SCuSO4(200) = 20,7g Cho ta biết ở 200C độ tan của CuSO4 trong 100g nước là 31,5g. a) (200C, 1 atm) = 1,73g - Cho ta biết số gam khí tan trong 100g nước ở 200C và áp suất 1atm SCO2(600, 1atm) = 0,07g - Cho ta biết số gam khí CO2 tan trong 100g nước ở 60 độ và áp suất 1atm là 0,07gam. Bài tập 2: a Tìm mct trước pha loãng - C% sau pha loãng C%2 = b) Tìm Vdd H2SO4 = Tìm Tìm Bài tập 3. a. * Tính toán - Áp dụng CT: C%= Ta có: mCuSO4 = mH2O = 500 – 80 = 420g * Cách pha. - Cân lấy 80 gam CuSO4 cho vào cốc 500ml. - Đong lấy 420ml nước cất cho vào cốc trên và khuấy nhẹ cho đến khi chất rắn tan hết ta được dd CuSO4 4%. b. * Tính toán - Số gam dd CuSO4 có trong 150dd 2% là: mCuSO4 = - Khối lượng dd CuSO4 ban đầu có chứa 3g CuSO4 là: mdd = - Khối lượng nước cần dùng là: mH2O= 150 – 15 = 335(g) - Cách pha + Cân lấy 15 gam dd CuSO4 ban đầu cho vào cốc 200ml. + Cân lấy 355g nước cất( hoặc đong lấy 355ml) cho vào cốc trên và khuấy nhẹ ta được dd CuSO4 2% 4. Củng cố - luyện tập - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản. 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại nội dung chương. - Đọc trước nội dung bài 45. Ngày soạn:.. Ngày giảng: 8A3:.. 8A4:.. Tiết 67 – Bài 45: BÀI THỰC HÀNH 7 PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - H/s biết tính toán, pha chế những dd đơn giản theo nồng độ khác nhau. 2. Kỹ năng - Rèn luyện cho h/s kỹ năng tính toán, kỹ năng cân đo háo chất trrong phòng TN. 3. Thái độ - Cẩn thận, tiết kiệm hóa chất trong thực hành hóa học. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, 250ml, ống đong, cân, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm. - Hóa chất: Đường, NaCl, H2O. 2. Học sinh - Đọc trước bài. 3. Phương pháp - Làm việc theo nhóm nhỏ. - Thí nghiệm thực hành. III. Tiến trình 1. Ổn định - Sĩ số: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ Không tiến hành 3. Bài mới a. Mở bài Để củng cố lại kiến thức về cách pha chế dd và các công thức tính C%, CM ta nghiên cứu bài ngày hôm nay. b. Nội dung. Hoạt động GV - HS Nội dung Gv Gv Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Gv Gv Gv Gv Hs Gv Gv Hs Gv Gv Gv Hs Gv Gv Gv Hs Gv Gv Gv Hs Gv Gv Gv Hs Gv Gv Hs Hoạt động 1 - Đưa ra yêu cầu TN 1 Thí nghiệm 1. Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 5og dd đường có nồng độ 15%. - Gọi 1 h/s đứng tại chỗ đọc đầu bài. - Yêu cầu các nhóm thực hiện phần tính toán và đưa ra cách pha chế. - Thảo luận nhóm hoàn thành TN. - Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả tính toán. - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung. - Y/c h/s đưa ra cách pha chế từ những tính toán trên. - Đưa ra cách pha chế. - Nhận xét, kết luận. - Y/c các nhóm tiến hành pha chế. - Quan sát và giúp đỡ các nhóm học yếu. Thí nghiệm 2: Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 100ml dd NaCl có nồng độ 0,2M. - Gọi 1 h/s đọc đầu bài. - Y/c các nhóm tính toán và đưa ra cách pha chế. - Thảo luận nhóm hoàn thành y/c. - Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét, kết luận. - Y/c các nhóm tiến hành TN. - Các nhóm tiến hành pha chế. - Quan sát và giúp đỡ các nhóm học yếu. Thí nghiệm 3: Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 50g dd đường 5% từ dd đường có nồng độ 15% trở lên. - Gọi 1 h/s đọc đầu bài. - Y/c các nhóm tính toán và đưa ra cách pha chế. - Thảo luận nhóm hoàn thành y/c. - Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét, kết luận. - Y/c các nhóm tiến hành TN. - Các nhóm tiến hành pha chế. - Quan sát và giúp đỡ các nhóm học yếu. Thí nghiệm 4: Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên. - Gọi 1 h/s đọc đầu bài. - Y/c các nhóm tính toán và đưa ra cách pha chế. - Thảo luận nhóm hoàn thành y/c. - Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét, kết luận. - Y/c các nhóm tiến hành TN. - Các nhóm tiến hành pha chế. - Quan sát và giúp đỡ các nhóm học yếu. Hoạt động 2 - Hướng dẫn các nhóm viết tường trình. - Viết tường trình theo mẫu. I. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1. * Tính toán. - Khối lượng đường cần lấy là: mct = - Khối lượng nước cần dùng là: mH2O= 50 – 7,5 = 42,5g. * Cách pha. - Cân lấy 7,5g đường khancho vào cốc dung tích 100ml - Đong lấy 42,5ml nước cho vào cốc nói trên và khuấy đều ta thu được dd đường 15%. Thí nghiệm 2: 100ml dd NaCl có nồng độ 0,2M. * Tính toán: SGK T152 * Cách pha: SGK T153 3. Thí nghiệm 3: Tính toán và pha chế 50g dd đường 5% từ dd đường có nồng độ 15% trở lên * Tính toán: SGK T153 * Cách pha: SGK T153 Thí nghiệm 4: Tính toán và giới thiệu cách pha chế 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên. II. Tường trình 4. Củng cố - Luyện tập - Nhận xét thái độ học tập của h/s. 5. Dặn dò - Ôn lại toàn bộ nội dung chương trình. Ngày soạn:.. Ngày giảng: 8A3: 8A4: Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KỲ II I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nhằm củng cố, kkhắc sâu 1 số kiế thức trọng tâm về oxi, hiđrô và hợp chất của chúng là nước. - Củng cố kiến thức về các loại phản ứng hoá học, lập phương trình hoá học, tính theo phương trình hoá học. - Khái niệm về oxit, bazo, axit, muối và cách gọi tên các hợp chất đó. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng lập PTHH, phân biệt, tính toán. 3. Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV - Hệ thống kiến thức - Bảng phụ, bút dạ. 2. Chuẩn bị của HS - Kiến thức từ đầu năm: Lập PTHH, tính theo PTHH, dung dịch, pha chế dung dịch 3. Phương pháp - Câu hỏi và bài tập hóa học - Làm việc theo nhóm nhỏ III. Tiến trình 1. Ổn định - Sĩ số: 8A3: 8A4:. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ 3. Bài mới. Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1 Hệ thống lại các kiến thức cơ bản Hoạt động 2 Bài tập 1.Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau: Photpho + Oxi. Sắt + Oxi Hidro + Sắt III oxit Lưu huỳnh tri oxit + nước. Bari oxit + nước Bari + nước. - Làm việc cá nhân hoàn thành bài tập. - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập. I.Kiến thức cần nhớ II. Bài tập 1. Bài tập 1
Tài liệu đính kèm: