Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 49 - Bài 32: Phản ứng oxi hóa – khử

Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 49 - Bài 32: Phản ứng oxi hóa – khử

I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức:

- HS biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử, chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. Sự tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá

- HS hiểu được phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hó học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá, sự khử

- HS nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử trong 1 phản ứng hoá học

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK + SGV, phiếu học tập

2. Học sinh: SGK

- Ôn lại phần sự oxi hoá, PƯ CuO + H2

- Đọc và nghiên cứu trước bài mới

 

doc 4 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 49 - Bài 32: Phản ứng oxi hóa – khử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng:8A:..	8A:.. 
	Tiết 49 – Bài:32 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ	
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: 
- HS biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử, chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. Sự tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá
- HS hiểu được phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hó học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá, sự khử
- HS nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử trong 1 phản ứng hoá học
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK + SGV, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK 
- Ôn lại phần sự oxi hoá, PƯ CuO + H2
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới
3. Phương pháp
- Thảo luận
- Đàm thoại
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp. (1’)
- Sĩ số: 8A:	8A:..
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
* Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của Hiđro? Viết PTHH minh hoạ?
* Đáp án 
- Ở t0 thích hợp khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit KL, khí H2 có tính khử. Các pư này đều toả nhiệt
PTHH: t0
	2H2(k) + O2(k) 2H2O(l)
H2(k)	+ CuO (r) H2O(l) + Cu(r) 
	GV nhận xét - cho điểm
3. Bài mới
a.Vào bài:(1') 
	? Trong chương trình hoá học 8 các em đã học những loại pư nào?
	- pư hoá hợp, pư phân huỷ t0
	? PƯ H2 + CuO H2O + Cu có phải là phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ không? Vì sao?
	HS: Trả lời - GVKL
	? Nhắc lại đối với pư hoá hợp, pư phân huỷ
	GV: pư trên thuộc loại pư oxi hoá - khử. Vậy pư oxi hó khử là gì? Ta xét
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
GV
GV
HS
?Kh
GV
?Tb
?Tb
Hs
?Tb
GV
HS
GV
GV
HS
?Kh
?Tb
?G
?Kh
Gv
?Tb
Hs
Gv
GV
Hs
?Kh
Hs
GV
Hoạt động 1
Vậy trong PƯ giữa CuO tác dụng với khí H2 đã xảy ra quá trình nào? Ta xét
Xét VD: t0
 H2(k) + CuO(r) H2O(l) + Cu(r)
Nghiên cứu ND phần 1 SGK/110
Chất nào ở PT trên bị tách mất O?
 - CuO bị tách mất oxi
=> xảy ra sự khử CuO ->Cu
Kết hợp vẽ sơ đồ sự khử ở VD
Chất nào đã kết hợp với oxi?
- H2 kết hợp với oxi -> H2O
 xảy ra sự oxi hoá H2 -> H2O
Sự khử là gì?
- Sự tách oxi ra khỏi hợp chất
Sự oxi hoá là gì?
- Là sự tác dụng của oxi với 1 chất
-Ở các t0 khác nhau, khí H2 có thể chiếm được nguyên tố oxi của một số oxit kim loại khác như: Fe2O3, PbO, HgO... người ta nói trong phản ứng hoá học này đã xảy ra sự khử (hoặc sự khử oxi) oxit kim loại
Bài tập: Xác định sự khử, sự oxi hoá trong các PT sau:
 Sự khử Fe2O3
 t0
a, Fe2O3(r) + 3H2(k) 2Fe(r) + 3H2O(l) 
 Sự oxi hoá H2
 Sự khử PbO
b, PbO(r) + H2(k) Pb(r) + H2O(l) 
 Sự oxi hoá H2
- Các nhóm thảo luận ( Theo cặp) - Hết (t) các nhóm báo cáo kết quả lên bảng nhóm - nhóm khác nhận xét 
Lưu ý: Trong PTPƯ : t0
	2H2(k) + O2(k) 2H2O(l)
cũng có sự khử oxi (vì sự hoá hợp của oxi với chất khác cũng là sự khử). Bên cạnh đó như chúng ta đã biết sự tác dụng của oxi với H2 cũng chính là sự oxi hoá
 Sự oxi hoá H2
 2H2(k) + O2(k) 2H2O(l)
 Sự khử oxi
Hoạt động 2
Chuyển ý: Chỉ vào PTHH (1. Trong PƯ giữa H2 + CuO đã xảy ra 2 quá trình: Sự khử CuO -> Cu, sự oxi hoá H2 -> H2O. Vậy trong các PƯ trên chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá -> Ta xét 
- Nghiên cứu thông tin mục 2 SGK/110
Trong pư giữa CuO + H2. H2 đóng vai trò là chất gì? Vì sao?
- H2 đóng vai trò là chất khử vì H2 là chất chiếm oxi
CuO đóng vai trò là chất gì? Vì sao?
- CuO là chất oxi hoá vì là chất nhường oxi
Xác định chất khử, chất oxi hoá ở PT sau? Vì sao? C(r) + O2(k) CO2(k)
 C (chất khử)
 O2 (chất oxi hoá)
Từ các VD trên em hãy cho biết chất khử là gì? Chất oxi hóa là gì?
- Lưu ý cho các em một số phương trình hóa học có thể là 2 loại phản ứng.
Trong các pư trên có gì lhác so với pư mà chúng ta đã học?
- Các phản ứng này xảy ra sự khử và sự oxi hóa
- Những phản ứng như vậy ta gọi đó là phản ứng oxi hóa- khử. Vậy phản ứng oxi hóa – khử là gì? Chúng ta nghiên cứu phần 3
 Hoạt động 3
- Chỉ vào những phản ứng đã nghiên cứu: Những phản ứng trên ta gọi đó là pư oxi hóa – khử. Vậy pư oxi hóa – khử là gì?
- PƯ oxi hoá - khử là pư hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá - sự khử
Yêu cầu HS về đọc bài đọc thêm SGK/112
Dấu hiệu để phân biệt phản ứng oxi hoá - khử với phản ứng khác là gì?
- Có sự chiếm và sự nhường oxi giữa các chất trong pư hoặc có sự cho hoặc nhận e giữa các chất pư
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4
- Chuyển ý: Trong thực tế đời sống, ta gặp rất nhiều pư oxi hoá khử. Vậy pư này có tầm quan trọng ntn? Ta xét
- Đọc phần 4 SGK/111
Phản ứng oxi hoá khử có lợi gì?
Trả lời - nhận xét - GVKL
Bên cạnh có lợi pư oxi hoá khử có hại ntn?
Lấy VD về có lợi, có hại? Nêu biện pháp khắc phục?
- Nhận xét, kết luận
1. Sự khử, sự oxi hoá: (15')
* Ví dụ:
 Sự khử CuO
 CuO(r) +H2(k) Cu(r) + H2O(l) 
 Sự oxi hoá H2
- CuO bị tách mất oxi tạo ra Cu -> sự khử
- H2 kết hợp với oxi tạo thành nước -> sự oxi hoá
a, Sự khử
- Là sự tách oxi ra khỏi hợp chất
b, Sự oxi hoá
- Là sự tác dụng của oxi với 1 chất
2. Chất khử và chất oxi hoá: (8')
*VD1 
CuO(r)+H2(k)Cu(r) + H2O(l)
(C.oxi hóa) (c.khử)
VD2 t0
C(r) + O2(k) CO2(k)
(Chất khử) (chất oxh)
*Kết luận:
- Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử
- Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá
- Trong phản ứng của oxi với cácbon bản thân oxi cũng là chất oxi hoá
3. Phản ứng oxi hoá - khử(10')
* VD
 Sự khử Fe2O3
Fe2O3(r) + 3H2(k) 2Fe(r) + 3H2O(l) 
(chất oxh) (chất khử)
 Sự oxi hoá H2
* Định nghĩa: SGK/111
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử.
SGK / T11
4. Củng cố- luyện tập (3')
- HS: Đọc phần kết luận SGK/111
- Bài tập: Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng nào? Nếu là phản ứng oxi hoá khử chỉ số chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá?
 a, 2 Fe(OH)2(dd) t0 Fe2O3(r) + H2O(l)
	 t0
	b, CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)
	 t0
	c, CO2(k) + 2Mg 2MgO(r) + C(r)
 Đáp án:	
a, PƯ phân huỷ
b, Hoá hợp
c, Oxi hoá khử
 Sự oxh Mg
	t0
	 CO2(k) + 2Mg 2MgO(r) + C(r)
	(chất oxh) (chất khử)
 Sự khử CO2
5. Hướng dẫn học.(2')
- Học bài và làm bài tập 1 ->5 SGK/113
- Hướng dẫn BT5 SGK/113

Tài liệu đính kèm:

  • docH8T49.doi.doc