I. Mục TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống lịa tính chất hoá học của dẫn xuất halogen và một số phương pháp điều chế.
- Mối quan hệ chuyển hoá giữa hiđrocacbon và ancol – phenol qua hợp chất trung gian là dẫn xuất halogen.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH biểu diễn các phản ứng của ancol và phenol.
- Viết PTHH của phản ứng chuyển hoá từ hiđrocacbon thành các dẫn xuất.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi về các nội dung chính cần tổng kết (công thức chung, CTCT, danh pháp, tính chất).
- Hệ thống câu hỏi liên quan kết nối hiđrôcacbon với ancol, phenol qua dẫn xuất halogen.
- Ôn tập, so sánh etanol với phenol về đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học.
TiÕt 59 (TuÇn31) Ngµy so¹n: 25/3/2010 Líp d¹y TiÕt d¹y (theo TKB) Ngµy d¹y SÜ sè V¾ng 11C 11D 11E Bµi 42 LUYƯN TËP: DÉN XUÊT HALOGEN, ANCOL Vµ PHENOL I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống lịa tính chất hoá học của dẫn xuất halogen và một số phương pháp điều chế. - Mối quan hệ chuyển hoá giữa hiđrocacbon và ancol – phenol qua hợp chất trung gian là dẫn xuất halogen. 2. Kĩ năng: - Viết PTHH biểu diễn các phản ứng của ancol và phenol. - Viết PTHH của phản ứng chuyển hoá từ hiđrocacbon thành các dẫn xuất. II. CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi về các nội dung chính cần tổng kết (công thức chung, CTCT, danh pháp, tính chất). - Hệ thống câu hỏi liên quan kết nối hiđrôcacbon với ancol, phenol qua dẫn xuất halogen. - Ôn tập, so sánh etanol với phenol về đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: GV chuẩn bị bảng trống theo các nội dung SGK. Theo hệ thống các câu hỏi đã được chuẩn bị, GV yêu cầu HS lần lượt bổ sung kiến thức vào các ô trong bảng. Thông qua bảng, GV hướng dẫn HS so sánh giữa dẫn xuất halogen với ancol về mặt hình thức phản ứng (thế, tách). I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: HS lần lượt bổ sung kiến thức vào các ô trong bảng. HS so sánh giữa dẫn xuất halogen với ancol về mặt hình thức phản ứng (thế, tách). Nội dung: Dẫn xuât halogen CxHyX Ancol no, đơn chức CnH2n + 1OH Phenol C6H5OH 1. Bậc của nhóm chức Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của nguyên tử C liên kết với X Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm -OH 2. Thế X hoặc -OH CxHyX " CxHyOH CnH2n + 1OH " CnH2n + 1Br 2CnH2n + 1OH CnH2n + 1OCnH2n + 1 + H2O 3. Thế H của -OH 2R -OH + Na " 2RONa + H2# R là CnH2n + 1 hoặc C6H5- 4. Tách HX hoặc H2O CnH2n +1X " CnH2n + HX CnH2n + 1OH CnH2n + H2O 5. Thế H ở vòng benzen 6. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn RCH2OH RCH= O RCH(OH)R’RCOR’ 7. Điều chế - Thế H của hiđrocacbon bằng X - Cộng HX hoặc X2 vào anken, ankin.. - Cộng H2O vào anken - Thế X của dẫn xuất halogen - Điều chế etanol từ tinh bột. - Thế H của benzen - Oxi hoá cumen II. BÀI TẬP: Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS giải bài tập. 1. Viết CTCT và gọi tên các dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H9Cl; các ancol mạch hở có công thức phân tử C4H10O, C4H8O. 2. Viết PTHH của các p/ứ giữa etylbromua với: dd NaOH, đun nóng; dd NaOH + C2H5OH đun nóng. 3. Viết PTHH của phản ứng ( Nếu xảy ra) giữa ancol etylic, phenol với mỗi chất sau: Na, NaOH, nước Br2, dd HNO3. 4. Ghi Đ (đúng) và S (sai) bên cạnh các câu sau: a) Hợp chất C6H5-CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại ancol thơm. b) Ancol etylic có thể hoà tan tốt phenol, nước. c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra khí H2. d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quì tím. e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do phenol đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan. g) Phenol tan trong dung dịch NaOH chỉ là sự hoà tan bình thường. h) Dung dịch phenol trong nước làm quì tím hoá đỏ. 5. Hoàn thành các dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học. a) Metan " axetilen " etilen " etanol " axit axetic b) Benzen " brombenzen " natri phenolat " phenol"2,4,6 – tribrom phenol 6. Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na (dư) thu được 3,35 lít khí hiđro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 g kết tủa trắng 2,4,6 – tribrom phenol. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp đã dùng. 7. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. phenol B. etanol C. đimetylete D. Metanol Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị GV:- Nắm vững phần kiến thức cần nắm vững. - Rèn kĩ năng viết pthh. HS về nhà xem trước nội dung bài thực hành và chuẩn bị bài tường trình. HS: giải bài tập SGK. 1. * C4H9Cl CH3CH2CH2CH2Cl CH3CHCH2Cl CH3 butyl clorua isobutyl clorua (1-clobutan) (1-clo-2-metylpropan) CH3 CH3CH2CHCl CH3-C-Cl CH3 CH3 sec-butyl clorua tert-butyl clorua (2-clobutan) (2-clo-2-metylpropan) * Ancol C4H10O CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CHCH3 OH ancol butylic ancol sec-butylic (butan-1-ol) (butan-2-ol) CH3CHCH2OH CH3 CH3 CH3-C-OH CH3 ancol isobutylic ancol tert-butylic (2-metylpropan-1-ol) (2-metylpropan-2-ol) * Ancol C4H8O CH2=CH-CH2-CH2OH CH2=CH-CH-CH3 OH but-3-en-1-ol but-3-en-2-ol CH3-CH=CH-CH2OH CH2=C-CH2OH CH3 But-2-en-1-ol 2-metylprop-2-en-1-ol 2. a) C2H5Br + NaOH C2H5OH + NaBr b) C2H5Br + NaOHC2H4+NaBr + H2O 3. C2H5OH + Na C2H5ONa + H2 C6H5OH + Na C6H5ONa + H2 C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O (trắng) + 3HBr + 3Br2 (vàng) + 3H2O + 3HNO3 4. a) Đ, b) Đ, c) Đ, d) Đ, e) Đ, g) S, h) S 5. a) (1) 2CH4 C2H2 + 3H2 (2) CHCH + H2 CH2=CH2 (3) CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH (4) CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O b) + Br2 + HBr brombenzen (1) + NaBr + NaOH (2) + CO2 + H2O + NaHCO3 (3) (trắng) + 3HBr + 3Br2 (4) C6H5OH + 3Br2 Br3C6H5OH + 3HBr 0,06mol 0,06mol 6. C2H5OH + Na C2H5ONa + H2 x mol 0,5x mol C6H5OH + Na C6H5ONa + H2 0,06mol 0,03mol Ta cĩ: 0,5x + 0,03 = 0,15 x = 0,24 mol Vậy: = 0,24 . 46 = 11,04g = 0,06 . 94 = 5,64g => % = 66,2% ; % = 33,8% 7. Phenol cĩ nhiệt độ sơi cao nhất do: phenol tạo được liên kết hidro đồng thời khối lượng phân tử lớn hơn các chất cịn lại nên lực liên kết phân tử cũng lớn hơn. TiÕt 60 (TuÇn31) Ngµy so¹n: 25/3/2010 Líp d¹y TiÕt d¹y (theo TKB) Ngµy d¹y SÜ sè V¾ng 11C 11D 11E Bµi 43 Bµi thùc hµnh 5 TÝnh chÊt cđa etanol, glierol vµ phenol I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Biết cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm về tính chất hoá học đặc trưng của etanol, phenol, glixerol: etanol tác dụng với natri; glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit; phenol tác dụng vơi dung dịch natri hiđroxit và nước brom; Phân biệt ancol, phenol, glixerol. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành và quan sát thí nghiệm hoá hữu cơ. II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Kẹp gỗ - Giá để ống nghiệm - Đèn cồn - Kẹp sắt nhỏ - Dao nhỏ để cắt Na. 2. Hoá chất: - Etanol (C2H5OH khan), phenol, glixerol, kim loại Na, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CuSO42%, dung dịch Br2, nước cất. - Dung cụ và hoá chất đủ để HS làm thực hành theo nhóm. 3. HS ôn tập những kiến thức có liên quan đến bài thực hành về etanol, glixerol, phenol. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: GV: - Nêu 4 thí nghiệm trong tiết thực hành - Nhắc lại một số thao tác cũng như một số kĩ thuật trong quá trình thực hành và một số điểm cần lưu ý khi làm thí nghiệm với các hợp chất hữu cơ. HS tiến hành thí nghiệm như trong SGK. Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với natri GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày. GV yêu cầu HS nhận xét và giải thích các hiện tượng thí nghiệm đã xảy ra. HS tiến hành thí nghiệm theo các bước: - Cho mẩu Na bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm khô chứa sẵn 2 ml etanol khan. - Bịt miệng ống nghiệm bằng ngón tay cái. Khi phản ứng kết thúc, đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịt miệng ống nghiệm ra. HS nêu hiện tượng và giải thích: Cĩ khí thốt lên từ dung dịch, khi đốt cho ngọn lửa màu xanh 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 H2 + O2 H2O Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit. GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày. GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH. HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày: - Chuẩn bị hai ống nghiệm và tiến hành cho các dung dịch hoá chất vào hai ống được tiến hành thứ tự theo như hình vẽ. Lắc nhẹ cả hai ống nghiệm. HS nêu hiện tượng và giải thích: Khi nhỏ NaOH vào CuSO4 ta thấy cĩ kết tủa màu xanh, tiếp tục nhỏ glixerol vào ta thấy kết tủa tan ra và tạo thành dung dịch màu xanh lam CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (xanh) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O (xanh lam) Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với nước brom GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày. GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH. HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày: Cho 0,5 ml dd phenol vào ống nghiệm sau đó nhỏ tiếp dd nước brom đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm. HS nêu hiện tượng và giải thích: Dung dịch brom mất màu và cĩ kết tủa trắng xuất hiện tr¾ng +3Br2 + 3HBr Hoạt động 5: Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol, phenol, glixerol GV hướng dẫn các nhóm HS phân biệt các hóa chất trên bằng những pư đặc trưng với 2 thuốc thử Cu(OH)2 và dd Br2. HS thảo luận nhĩm kết hợp với các thí nghiệm mới thực hiện rút ra phương án phân biệt ba chất trên. Sau đĩ các em tự thực hiện các thí nghiệm nhận biết và cho kết quả: - Dùng Cu(OH)2 biết được glixerol tan trong Cu(OH)2 dd tạo màu xanh lam. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O (xanh lam) - Dùng dd Br2 biết được phenol cĩ kết tủa trắng. tr¾ng + 3Br2 + 3HBr - Cịn lại là etanol. Hoạt động 6: Công việc sau buổi thực hành GV nhận xét về buổi thực hành và hướng dẫn HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm. GV yêu cầu nộp tường trình thí nghiệm. HS thu dọn hóa chất rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm và nộp tường trình. NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên bài thực hành: Họ và tên học sinh trong nhĩm: Lớp: Nội dung tường trình: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hố học 1. Etanol tác dụng với natri. 2: Glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit. 3 Phenol tác dụng với nước brom. 4. Phân biệt etanol, phenol, glixerol.
Tài liệu đính kèm: