Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 17 đến tiết 35

Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 17 đến tiết 35

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Biết vị trí của photpho trong bảng hệ thống tuần hoàn.

- Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của photpho.

- Biết được ứng dụng của photpho và phương pháp điều chế photpho trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp.

2. Kỹ năng

- Vận dụng cấu tạo của photpho để giải thích tính chất vật lí, hoá học của photpho.

- Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất của một chất dựa vào mức oxi hoá của nó.

3,Tình cảm thái độ

 HS cã thaÝ ®é tèt ®èi víi viÖc b¶o vÖ m«i tr¬êng khi nguyªn cøi vÒ photpho

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức.

- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.

2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ

- Làm bài tập 5 SGK

3. Bài mới

 

doc 66 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1032Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 17 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 
 § 10 PHOTPHO
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Biết vị trí của photpho trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của photpho.
Biết được ứng dụng của photpho và phương pháp điều chế photpho trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp.
Kỹ năng
Vận dụng cấu tạo của photpho để giải thích tính chất vật lí, hoá học của photpho.
Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất của một chất dựa vào mức oxi hoá của nó.
3,Tình cảm thái độ
 HS cã thaÝ ®é tèt ®èi víi viÖc b¶o vÖ m«i trêng khi nguyªn cøi vÒ photpho 
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Chuẩn bị nội dung kiến thức.
Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài cũ
Làm bài tập 5 SGK
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Vị trí giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử từ đó suy ra vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Từ cấu tạo cho biết hoá trị của photpho ?
Hoạt động 2 Tính chất vật lí
Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh photpho trắng.
Ngoài ra photpho trắng còn có những tính chất vật lí nào khác ?
Tên gọi khác của photpho trắng là lân tính xuất phát từ tính chất này.
Vì sao photpho trắng mềm, dễ nóng chảy ? ít tan trong nước ?
Ngoài các tính chất vật lí trên photpho trắng còn có tính chất nào đáng chú ý ?
Giáo viên cung cấp thông tin về độc tính của photphat trắng.
Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu phot pho đỏ.
Ngoài ra nó còn những tính chất vật lí nào ? So sánh với photpho trắng ?
Giải thích ?
Sự chuyển hoá của 2 dạng thù hình photpho như thế nào ?
Hoạt động 3 Tính chất hoá học
Từ cấu tạo, độ âm điện và các mức oxi hoá của photpho yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của photpho ? So sánh mức độ hoạt động của hai dạng thù hình photpho ?
Giải thích ?
Hoạt động 4 Tính oxi hoá
Tính oxi hoá thể hiện như thế nào ? Cho thí dụ ?
Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá và vai trò của photpho trong các thí dụ đó.
0
Hướng dẫn học sinh gọi tên một số muối photphua.
Photpho tác dụng với hiđro tạo thành photphin là một chất độc.
Chú ý muối photphua thuỷ phân mạnh dựa vào tính chất này người ta làm thuốc diệt chuột.
0
Hoạt động 5 tính khử thể hiện khi nào ? cho thí dụ minh hoạ, xác định số oxi hoá và vai trò của photpho trong các thí dụ đó.
Hướng dẫn học sinh gọi tên các sản phẩm phản ứng.
Hoạt động 6 ứng dụng 
Photpho có những ứng dụng nào ?
Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin.
Hoạt động 7 Trạng thái tự nhiên 
Photpho tồn tại trong tự nhiên ở dạng nào ?
Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin về photpho có liên quan đến tư duy
Hoạt động 8 Sản xuất
Photpho được sản xuất như thế nào ?
Giáo viên bổ sung thêm một số thông tin về quy trình sản xuất photpho và lịch sử tìm ra photpho.
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
P 1s22p63s23p3
Photpho ở ô thứ 15 thuộc chu kỳ 3, nhóm VA.
Photpho có hoá trị III hoặc V
II. Tính chất vật lí
1. Photpho trắng
- Photpho trắng là chất rắn màu trắng trong suốt.
- Nó bốc cháy ở 40oC.
- Photpho trắng rất độc.
2. Photpho đỏ
- Photpho đỏ là chất bột màu đỏ, khó nóng chảy, khó bay hơi hơn phôt pho trắng. Photpho đỏ bốc cháy ở 250oC.
- Photpho đỏ không độc.
- Sự chuyển hoá giữa hai dạng thù hình
250oC, không có không khí
to, cao, không có không khí
P P
trắng đỏ
III. Tính chất hoá học
F Các mức oxi hoá của photpho
-3 0 +3 +5
Tính oxi Tính khử
 hoá
tác dụng tác dụng 
với chất với chất oxi khử hoá
1. Tính oxi hoá
-3
0
 2P + 3Ca Ca3P2
 Canxi photphua
-3
0
 P + 3Na Na3P
 natri photphua
-3
0
 2P + 3H2 2PH3
 photphin
2. Tính khử
- Cháy trong oxi
F Thiếu oxi
+3
0
4P + 3O2 2P2O3
 điphotpho trioxit
F Thừa oxi
0
+5
4P + 5O2 2P2O5
 điphotpho pentaoxit
- Tác dụng với clo
F+3
0
 Thiếu clo
2P + 3Cl2 2PCl3
 photpho triclorua
F Thừa oxi
0
+5
2P + 5Cl2 2PCl5
 photpho pentaclorua
IV. Ứng dụng 
- Photpho được sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc bào vệ thực vật.
- Dùng trong quân sự.
V. Trạng thái tự nhiên
- Photpho tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là photphorit và apatit.
VI. Sản xuất
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 5CO + 2P
c) Củng cố, luyện tập:
So sánh tính chất hoá học của nitơ với photpho ? Tại sao photpho và nitơ thuộc cùng một nhóm chính, độ âm điên của photpho nhỏ hơn nitơ nhưng photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ ?
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Làm bài tập SGK, SBT.
Chuẩn bị nội dung bài axit photphoric.
Tiết 18 
 § 11 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUÔI PHOTPHAT
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí.
Hiểu được tính chất hoá học của axit photphoric, tính chất của các muối photphat.
Biết được các ứng dụng của axit photphoric và muối photphat, phương pháp điều chế axit photphoric và cách nhận biết muối photphat.
Kỹ năng
Vận dụng cấu tạo của axit photphoric để giải thích tính chất của nó.
Làm một số dạng bài tập cơ bản.
 3, Tình cảm thái độ
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Chuẩn bị nội dung kiến thức.
Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài cũ
Làm bài tập 2 SGK
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Cấu tạo phân tử 
Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết công thức cấu tạo của phân tử axit photphoric ? Xác định số oxi hoá của photpho trong phân tử axit photphoric ?
Hoạt động 2 Tính chất vật lí
Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu axit photphoric.
Yêu cầu bổ sung thêm một số thông tin.
Hoạt động 3 Tính chất hoá học.
Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học có thể có ?
Viết phương trình điện li của axit photphoric để chứng minh nó là một axit.
Cho biết trong dung dịch H3PO4 có những loại ion nào.
Viết phương trình phản ứng với kim loại, với oxit bazơ, bazơ, muối.
Trong dung dịch axit có bao nhiêu loại anion gốc axit ? Vậy nó có thể tạo ra bao nhiêu loại muối ?
GV hướng dẫn học sinh xác định tỉ lệ tham gia của các chất phản ứng để xác định loại muối sinh ra.
So sánh tính oxi hoá của HNO3 với H3PO4 ? Giải thích ?
Hoạt động 4 Điều chế
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết axit photphoric có thể được điều chế bằng những cách nào ?
So sánh độ tinh khiết của mỗi phương pháp.
Hoạt động 5 Ứng dụng
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
Giáo viên bổ sung thêm một số thông tin
Hoạt động 6 muối photphat
muối photphat gồm những loại nào ?
Tính tan của chúng ?
Làm cách nào để nhận biết muối phophat ?
Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Na3PO4.
A. AXITPHOTPHORIC - H3PO4
I. Cấu tạo phân tử
Photpho có số oxi hoá +5
II. Tính chất vật lí
Axit phot phoric là chất rắn ở dạng tinh thể không màu.
Nó tan vô hạn trong nước.
III. Tính chất hoá học
1. Tính axit
H3PO4 D H+ + H2PO4- 
H2PO4- D H+ + HPO42-
HPO4- D H+ + PO43- 
- Dung dịch H3PO4 có đầy đủ tính chất của một axit, nó là một axit có độ mạnh trung bình và là một chất điện li yếu.
- Tác dụng với chỉ thị, bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại trước H.
2. Tác dụng với dung dịch kiềm
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3)
Đặt k = 
Nếu k ≤ 1 thì xảy ra (1)
Nếu 1< k < 2 thì xảy ra (1) và (2)
Nếu k= 2 thì xảy ra (2)
Nếu 2< k < 3 thì xảy ra (2) và (3)
Nếu k≥ 3 thì xảy ra (3)
3. Axit photphoric không thể hiện tính oxi hoá mạnh như axit nitric
IV. Điều chế
1. Phòng thí nghiệm
P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O
2. Trong công nghiệp
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓
Hoặc 
PP2O5 H3PO4
V. Ứng dụng
Làm phân lân và thuốc trừ sâu.
B. MUỐI PHOTPHAT
- Muối photphat PO43-
- Muối hiđrophophat HPO42-
- Muối đihiđrophotphat H2PO4-
I. Tính tan
- Tất cả các muối photphat, hiđrophophat đều không tan trừ photphat kim loại kiềm và amoni. Với các kim loại khác chỉ có muối đihđrophophat là tan.
II. Nhận biết
 AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3
Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓
 màu vàng
c) Củng cố, luyện tập:
Hoàn thành dãy chuyển hoá sau :
 Ca3(PO4)2 → P → P2O5→ H3PO4
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm bài tập về nhà.
Chuẩn bị nội dung bài “Phân bón hoá học”.
	Tiết 19 § 12 PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Biết vai trò của các nguyên tố đa lượng cũng như vi lượng.
Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế và phương pháp bảo quản trong công nghiệp.
Kỹ năng
Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bón và làm một số dạng bài tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài cũ
Trình bày tính chất hoá học cơ bản của axit photphoric và cách nhận biết muối photphat.
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Phân đạm
Vai trò của phân đạm ? Cách đánh giá chất lượng đạm dựa vào đâu ?
Hoạt động 2 Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm amoni yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân amoni.
Phương pháp điều chế đạm amoni.
GV cung cấp thêm một số thông tin
Hoạt động 3 đạm nitrat
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm nitrat.
Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân nitrat.
Phương pháp điều chế đạm nitrat.
GV cung cấp thêm một số thông tin.
Hoạt đông 4 đạm ure
 Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm ure.
Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân ure.
Phương pháp điều chế đạm ure.
GV cung cấp thêm một số thông tin.
Hoạt động 5 Phân lân
Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào ?
Vai trò của photpho đối với cây trồng ?
Chất lượng phân lân được đánh giá như thế nào ?
Có bao nhiêu loại phân lân ? Cách điều chế ? Ưu nhược của từng loại phân lân ?
Hoạt động 6 Phân lân nung chảy
Cách điều chế ? đặc điểm ? ưu, nhược điểm ?
Hoạt động 7 Phân kali
Vai trò của ... ....	v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B5 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Củng cố các khái niệm về hoá học hữu cơ, các loại hợp chất hữu cơ và các loại phản ứng hữu cơ.
Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo.
Kỹ năng
Học sinh biết cách thành lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ từ kết quả phân tích định tính.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Nội dung luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Lý thuyết
Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu cơ là gì ? phân loại hợp chất hữu cơ.
đặc điểm của hợp chất hữu cơ ?
Hoạt động 2 Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
Hoạt động 3 Các loại phản ứng trong hoá học hữu cơ
Hoạt động 4 Đồng đẳng, đồng phân
Hoạt động 5 bài tập
Làm bài tập SGK
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2 , muối cacbonat, xianua, cacbua...)
2. Hợp chất hữu cơ được chia thành 2 nhóm là hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon.
3. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
Công thức
đơn giản nhất
Phân tích nguyên tố
Công thức phân tử
Công thức cấu tạo
Khối lượng mol phân tử
Thuyết cấu tạo hóa học
5. Các loại phản ứng hay gặp trong hoá học hữu cơ là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách
CT
PT
CT
CT
Tính chất
Chất đồng đẳng
Hơn kém nCH2
Tương tự nhau
Tương tự nhau
Chất đồng phân
Giống nhau
Khác
Khác
II. Bài tập
c) Củng cố, luyện tập:
XemnộidungbàiAnkan.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Tiết 34 § ÔN TẬP HỌC KÌ I(tiet1)
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................v¾ng................
Líp B5 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................v¾ng................
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Củng cố kiến thức sự điện li và phản ứng trao đổi.
Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của nitơ, photpho và cacbon.
Kỹ năng
Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.
.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Chuẩn bị nội dung kiến thức và một số dạng bài tập cơ bản để luyện tập cho học sinh
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập trước.
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Nội dung ôn tập
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Điện li
Sự điện li ? chất điện li ? Phân biệt chất điện li mạnh yếu ?
Quan điểm của Areniut về axit - bazơ ? Tích số ion của nước ?
Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
Hoạt động 2 bài tập 
Giáo viên hướng dẫn một số dạng bài tập cơ bản để học sinh về nhà làm.
Hoạt động 3 Đơn chất Nitơ - Photpho - Cacbon - Silic
So sánh tính chất hoá học cơ bản của các loại đơn chất ? Nguyên nhân giống nhau tính chất hoá học cơ bản ? So sánh độ hoạt động trong một chu kỳ, một nhóm. 
Hoạt động 4 Hợp chất của nitơ, photpho, cacbon, silic.
Hợp chất với hiđro
chỉ xét hợp chất hiđro của nitơ.
Tính chất hoá học cơ bản của amoniac ? Cho thí dụ ?
Các oxit của cacbon tính chất hoá học cơ bản ?
Tính chất hoá học đặc trưng của silic đioxit ? 
Hiđroxit của nitơ, photpho, cacbon, silic. Tính chất hoá học cơ bản ?
Hoạt động 5 Bài tập 1
Hoạt động 6 Bài tập 2
Hoạt động 7 Bài tập 3
I. Điện li
1. Lý thuyết
- Sự điện li
- Chất điện li 
Phân biệt chất điện li mạnh & yếu.
- Axit - bazơ theo Areniut.
- Tích số ion của nước.
Khái niệm pH.
- Điều kiện phản ứng trao đổi.
2. Bài tập 
- Tính pH của dung dịch.
- So sánh nồng độ ion chất điện li.
- Nồng độ dung dịch.
II. Nitơ - Photpho - Cacbon - Silic
1. Đơn chất 
- Tính oxi hoá
- Tác dụng với chất khử
- Tính khử
- Tác dụng với chất khử.
2. Hợp chất
a. Hợp chất với hiđro
NH3 có tính bazơ yếu và tính khử.
b. Oxit
Oxit cacbon
CO có tính khử mạnh
CO2 có là oxit axit
SiO2 
c. Hiđroxit
Hiđroxit nitơ HNO3 là chất oxi hoá mạnh và tính axit mạnh
Hiđroxit photpho H3PO4 là axit trung bình, điện li ba nấc.
Hiđroxit cacbon H2CO3
Hiđroxit silic H2SiO3
3. Bài tập 
Bài tập 1 Hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
a. N2DNH3DNH4NO2→NH3
 ↓ ↓
 Al(OH)3 NO
 ↑ ↓
 Al(NO3)3←HNO3← NO2
b. P → P2O5 → H3PO4
Bài tập 2 Cho 3 gam Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài tập 3 Nung 52,65gam CaCO3 ở 1000oC và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu được những muối nào ? Khối lượng là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%.
c) Củng cố, luyện tập:
Ôn lại lý thuyết và bài tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	Tiết 35 § ÔN TẬP HỌC KÌ I(tiet2)
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B5 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
I. Mục tiêu bài học
1Kiến thức
Củng cố kiến thức sự điện li và phản ứng trao đổi.
Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của nitơ, photpho và cacbon.
2Kỹ năng
Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.
.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Chuẩn bị nội dung kiến thức và một số dạng bài tập cơ bản để luyện tập cho học sinh
Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập trước.
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Nội dung ôn tập
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
hoạt động 1: giáo viên đưa một số bài tập lý thuyết yêu cấu học sinh nghiên cứu
Đáp án:A,B,C
Đáp án: C
Đáp án: C
Bài tập
hoạt động 2: giáo viên đưa một số bài tóan yêu cấu học sinh nghiên cứu
Bài 1:giáo viên hướng dẫnHs lập CTDGN sau đó đưa về CTPT 
Bài 2:giáo viên hướng dẫn Hs lập CTPT theo phương pháp tính trực tiếp từ sp đốt cháy
Bài 2
Nguyên tố X có thành phần % theo khối lượng là: 54,5%C; 9,1%H; 36,4%O. 0,88g hơi chất X chiếm thể tích 224ml (đkc). Khối lượng phân tử của X là:
A. 46 đ.v.C	B. 44 đ.v.C	
C. 88 đ.v.C	D. 74 đ.v.C
Bài tập lí thuyết
Bài 1:
Qua hiện tượng đồng phân cho thấy 
 a/Ứng với một công thức phân tử có thể tồn tại nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau
 bNhiều hợp chất hữu cơ có cấu tạo khác nhau nhưng có thể có chung một công thức phân tử
 c/Nhiều hợp chất hữu cơ có thể có chung một công thức phân tử nhưng mỗi hợp chất hữu cơ chỉ có một công thức cấu tạo
/ 
Bài 2:
Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai bên liên kết 	C. Một liên kết và một liên kết 
B. Hai liên kết 	D. Phương án khác.
Bài 3
/ Câu phát biểu nào sau đây đúng:
A. Hidrô cacbon là hỡp chất hữu cơ mà phân tử gồm 2 nguyên tử C và H.
B. Hidrô cacbon là hợp chất hữu cơ gồm phân tử cacbon và phân tử hidrô.
C. Hidrô cacbon là hợp chất hữu cơ gồm phân tử chỉ cấu tạo bởi 2 nguyên tố cacbon và hidrô.
D. Hidrô cacbon thơm là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –OH liên kết với gốc hidrô cacbon thơm.
Bài tập
Bài 1:
Chất hữu cơ A có tỉ khối hơi đối với hidro là 61,5. A có khối lượng C, H, O, N theo thứ tự: 72 : 5 : 32 : 14. Công thức của A là:
A. C4H6O2N 	B. C6H4O2N	C. C6H5N2O	D. C2H5O2N
Bài 2:
30/Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ X chứa C, H, Cl thu được 0,22 g CO2 và 0,09 g H2O. Cũng ag X trên khi định lượng clo bằng dung dịch AgNO3 thu được 1,435 g AgCl. Tỉ khối hơi của X đối với H2 là 42,5. Công thức phân tử của X là :
	A. CH3Cl	B. C2H2Cl2	C. CH2Cl2	D. C2H5Cl
c) Củng cố, luyện tập:
Làm bài tập 4 sách giáo khoa.
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập.
Ngày soạn: 15/ 09/ 09.
Chương 2: 
NITƠ - PHOTPHO 
Tiết 6: 
Bài 4
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION 
TRONG DUNG DỊCH 
CÁC CHẤT ĐIỆN LI (Tiết 1: I.1,2a)
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
B5
B6
B7
B8
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
b) Về kĩ năng:
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
c) Củng cố, luyện tập:
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ngày soạn: 14/ 08/ 09.
Tiết 16: 
Bài 10
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
B5
B6
B7
B8
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
b) Về kĩ năng:
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
c) Củng cố, luyện tập:
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ngày soạn: 14/ 08/ 09.
Tiết 8: 
Bài 5
LUYỆN TẬP
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI.PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
B5
B6
B7
B8
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
b) Về kĩ năng:
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
c) Củng cố, luyện tập:
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ngày soạn: 14/ 08/ 09.
Tiết 9: 
Bài 6
BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH AXIT – BAZƠ. PHẢN ỨNG 
TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
 CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
B5
B6
B7
B8
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
b) Về kĩ năng:
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
c) Củng cố, luyện tập:
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG 3.11CBki 1.doc