ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- On tâp lai một số vấn đề , kiến thức về cân bằng phản ứng oxi hoá khử
- Phân nhóm chính nhóm halogen , ôxi lưu huỳnh , cấu hình electron .
2. Kỹ năng :
- Vân dụng giải bài tâp : xác định % khối lượng , %V
- Nhận biết , viết phương trình phản ứng .
3. Trọng tâm :
Bài ập vận dụng
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại gợi mở
II. CHUẨN BỊ :
Đề cương ôn tập .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá tình ôn tập .
2. Bài mới :
ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Oân tâp lai một số vấn đề , kiến thức về cân bằng phản ứng oxi hoá khử - Phân nhóm chính nhóm halogen , ôxi lưu huỳnh , cấu hình electron . 2. Kỹ năng : - Vân dụng giải bài tâp : xác định % khối lượng , %V - Nhận biết , viết phương trình phản ứng . 3. Trọng tâm : Bài ập vận dụng III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở II. CHUẨN BỊ : Đề cương ôn tập . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá tình ôn tập . 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Vào bài Oân lại một số kiến thức đã học ở lớp 10 Hoạt động 2 : ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử : Thành phần cấu tạo nguyên tử : Số lớp , phân lớp ? Cách viết cấu hình : Từ cấu hình Þ vị trí và ngược lại ? Vân dụng : Cho các nguyên tử sau : Z= 7,11,15,35,18 , 24 Viết cấu hình electron ? Xác định tính chất : Xác định vị trí trong BTH ? Þ Gv chỉnh lai kết quả cho đúng . Hoạt động 3 : ôn lại kiến thức về cân bằng phản ưng oxi hoá khử Nhắc lại các bước cân bằng phản ưng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron ? Thế nào là chất khử , chất oxi hoá ? quá trình khử , quá trình oxi hoá ? Vận dụng :Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron S + HNO3 ® H2SO4 + NO KClO3 ® KCl + KClO4 Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NO + H2O Al + H2SO4 ® Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Zn + HNO3 ® Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Hoạt động 4 : Oân lại các kiến thức về phân nhóm chính nhóm VI , VII . Bài 1 : Cho 12g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd HCl 0,5M thu được 2,24l khí ( đkc) Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? Tính thể tích HCl đã tham gia phản ứng ? Bài 2 : Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dd H2SO4 thu được 2,24 lit khí ( đkc). Nếu hỗn hợp trên cho vào H2SO4 ở đk thường thì thu được 0,56 lit khí A (đkc) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Dẫn khí A vào 28g dd NaOH 15%. Tính C% các chất trong dd sau phản ứng ? - Hs dựa vào các kiến thức đã học trả lời : - Gồm 2 phần : vỏ và hạt nhân *Vỏ : cấu tạo gồm những electron mang điện tích âm , (e) * Hạt nhân cấu tao gồm những hạt proton và nơtron -Vỏ nguyên tử có 7 lớp electron . có 4 phân lớp -Cách viết cấu hình dựa vào nguyên lí vững bền . - Vân dụng : Hs lần lượt lên bảng làm các ví dụ - Hs nhắc lại 4 bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử * Loại đơn giản , loại có môi trờưng , loại có nhiều nguên tố thay đổi số oxi hoá . * Chất khử , chất oxi hoá - Vận dụng : Hs lên bảng cân bằng các phản ứng mà Gv cho Bài 1 : a. Cu không tác dụng với HCl Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 0,1mol 0,1 mol n HCl = 0,1 mol => nFe = 0,1 mol => mFe = 5,6 g => mCu = 6,4g Vậy %Cu = % Fe = b.nHCl = 0,2 mol => VHCl = 0,2 / 0,5 = 0,4M Bài 2 : 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 x 1,5x Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2 y y Al không tác dụng với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thường . Mg + 2H2SO4 ® MgSO4 + SO2 + 2H2O x x Gọi x , y là số mol của al và Mg . Ta có hệ phương trình : 1,5x + y = 0,1 x= 0,025 => y = mAl = , mMg = % khối lượng tính nNaOH = lập tỉ lệ nNaOH / nSO2 = muối tạo ra 3. Bài tập về nhà : Bài 1 : đun nóng hỗn hợp gồm 1,2g Mg và 2,4g S ( không có không khí ) . Sản phẩm đem hoà tan vào 18,25g dd HCl 25% a. Tính thể tích khí bay ra ở đkc ? b. Dẫn khí trên vào 30g dd NaOH 20% . Tính C% có trong dd sau phản ứng ? Bài 2 : hoà tan 11g hỗn hợp gồm NaBr và NaCl thành dd . Cho dd trên tác dụng vừa đủ với 127,5g dd AgNO3 20% . a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành ? b. Tính C% các chất có trong dd thu được ? CHƯƠNG II : SỰ ĐIỆN LI MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG : 1.Kiến thức : Cho học sinh biết các khái niệm - Về sự điện li , chất điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu . - Về axit , bazơ theo Arêniut và Bronsted . - Sự điện li của nước . - Đánh giá độ axit , độ kiềm của dd dựa vào nồng độ của ion H+ và dựa vào PH của dung dịch . - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dd các chất điện li . 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng thực hành : quan sát nhận xét và đánh giá . - Viết đúng phương trình ion và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dd . - Học sinh tính toán đúng các phép tính có liên quan đến [H+] , [OH-] , pH , xác định môi trường axit , bazơ , trung tính của dung dịch . 3. Giáo dục tình cảm , thái độ : - Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoc học bằng thực nghiệm . - Rèn luyện đức tính cẩn thận , thẩm mĩ , tỉ mĩ . - Có được hiểu bíêt khoa học đúng đắn về dd axit , bazơ , muối . Bài 4 : SỰ ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Học sinh có khái niệm về sự điện li , chất điện li . - Hs có khái niệm về chất địên li mạnh và chất điện li yếu . 2. Kỹ năng : Hs biết quan sát thí nghiệm do khả năng dẫn điện bằng dụng cụ đơn giản để xác định chất điện li , chất điện li manh 5, chất điện li yếu . 3. Trọng tâm : - Sự điện li , chất điện li là gì ? - Biết thế nào là chất điện li mạnh , chất điện li yếu . II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan sinh động , đàm thoại dẫn dắt . III. CHUẨN BỊ : Dụng cụ thí nghiệm hình 2.1 IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Tại sao có những dd dẫn điện và có những dd không dẫn điện ? Các axit , bazơ , muối hoà tan trong nước xảy ra những hiện tượng gì ? Hoạt động 2 : Hiện tượng điện li - Gv lắp hệ thống thí nghiệm như sgk Hướng dẫn hs làm thí nghiệm để phát hiện một chất có dẫn điện hay không . Hoạt động 3 : Nguyên nhân tính dẫn điện . - Đặt vấn đề : tại sao các dd axit , bazơ , muối dẫn điện được ? - Vậy trong dd axit , bazơ , muối có những hạt mang điện tích nào ? -Gv bổ xung về chất điện li sư điện li . - Gv viết phương trình điện li - Gv đưa ra một số ví dụ : HNO3 , Ba(OH)2 , FeCl2 Hoạt động 4 : Chứng minh chất điện li mạnh và chất điện li yếu . - Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để phát hiện một dd dẫn điện manh hay yếu . - Thế nào là chất điện li mạnh ? - Gv lấy 3 ví dụ điển hình ( axit , bzơ , muối) : HNO3 , NaOH , NaCl - Viết phương trình điện li ? ® Nhận xét phương trình điện li? Gv nêu vấn đề : Tại sao có dd dẫn điện mạnh và dd dẫn điện yếu ? - Thế nào là chất điện li yếu ? - Cho một số ví dụ về chất điện li yếu ? - Viết phương trình điện li của các chất đó ? - Mũi tên cho biết đó là quá trình thuận nghịch . - Gv bổ xung : sự điện li của chất điện li yếu cũng là một quá trình thuận nghịch - Dựa vào sự hướnf dẫn của học sinh làm thí nghiệm . -Nhận xét kết quả thí nghiệm : * NaOH rắn , NaCl rắn , H2O cất đèn không sáng * Dd HCl , dd NaOH , dd NaCl : đèn sáng . -Hs nghiên cứu sgk để giải quyết vấn đề mà giáo viên đưa ra . ® Hs rút ra kết luận về nguyên nhân tính dẫn điện . -Hs lên bảng viết phương trình điện li : HNO3 ® H+ + NO3- Ba(OH)2 ® Ba2+ + 2OH- FeCl2 ® Fe2+ + 2Cl -Hs làm thí nghiệm rồi nhận xét kết quả . *Dd HCl 1M : đèn sáng rõ *Dd CH3COOOH : đèn sáng yếu hơn . -Hs lên bảng viết phương trình điện li . -Hs nghiên cứu sgk và trả lời => Rút ra kết luận . Dựa vào sgk trả lời . Ví dụ : H2S , Mg(OH)2 , CH3COOH I. Hiện tượng điện li : 1. Thí nghiệm : - Làm như sự hướng dẫn của sgk - Chất dẫn điện : các dd axit , bazơ , muối - Chất không dẫn điện : H2O cất , NaOH khan , NaCl khan , các dd rượu etilic , đường , glyxerol . 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit , bazơ và muối trong nước : - Tính dẫn điện của các dd axit , bazơ , muối là do trong dd của chúng có các tiểu phân mang điện tích được gọi là các ion . - Quá trìng phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li . - Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li Ví dụ : NaCl ® Na+ + Cl- HCl ® H+ + Cl- NaOH ® Na+ + OH- II. Phân loại các chất điện li : 1.Thí nghiệm : sgk 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu : a. Chất điện li mạnh : Là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion . - Gồm : axit manh , bazơ mạnh , muối tan . Ví dụ : HNO3 , NaOH , NaCl - Phương trình điện li được biểu diễn bằng mũi tên ® Ví dụ : HNO3 ® H+ + NO3- NaOH ® Na+ + OH- NaCl ® Na+ + Cl- b. Chất điện li yếu : - Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li thành ion , phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd . - Gồm : các axit yếu , bazơ yếu , muối ít tan - Trong phương trình điện li dùng mũi tên Ví dụ : CH3COOH H+ + CH3COO- NH4OH NH4+ + OH- - Cân bằng điện li cũng là một cân bằng động , tuân theo nguyên lí chuyển dịch LơSatơliê 3. Củng cố : - Tại sao dd NaCl , dd HCl , dd NaOH lại dẫn điện được ? - Tại sao NaCl là chất điện li mạnh ? còn CH3COOH là chất điện li yếu ? Bài tập về nhà : 1. Làm hết bài tập trong sgk . 2. Tính [K+] , [SO42-] có trong dd K2SO4 0,05M Tính V HCl 0,5M có chứa nH+ = số mol H+ có trong 0,3 lit dd H2SO4 0,2M . 3. Cần lấy bao nhiêu ml dd HCl 2M trộn với 180ml dd H2SO4 3M để được dd có [H+] = 4,5 ? Bài 5 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Cho học sinh biết - Thế nào là axit , bazơ theo thuyết Arêniut - Axit , bazơ nhiều nấc , hiđrôxit lưỡng tính , muối trung hoà , muối axit . 2. Kỹ năng : - Vân dụng lý thuyết axit , bazơ của Arêniut và Bronsted để phân biệt được axit , bazơ , lưỡng tính và trung tính . - Biết viết phương trình điện li của các axit , bazơ , hiđrôxit lưỡng tính và muối . 3. Thái độ : Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit , bazơ , muối . 4. Trọng tâm : Phân biệt được axit , bazơ , muối II. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , đàm thoại gợi mở . III. CHUẨN BỊ : Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính lưỡng tính . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Trong số các chất sau : CaCO3 , Ba(HCO3)2 , H2SO4 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , KCl , H2S , SO2 ? Chất nào là chất điện li ? viết phương trìng điện li ? * Thế nào là sự điện li ? chất điện li mạnh ? chất điện li yếu ? cho ví dụ ? Nguyên nhân ... iđro ở axit cacboxylic với tính chất vật lý của chúng. 2, Kỹ năng: -Rèn cho học sinh phân biệtcác chất hữu cơ cĩ nhĩm chức -Kỹ năng gọi tên các hợp chất hữu cơ -Dựa vào tính chất vật lý và cấu trúc dự đốn tính chất hĩa học II. Chuẩn bị: GV: giáo án, sơ đồ phĩng lớn cấu tạo của một số axit cacboxylic HS: đọc và tìm hiểu bài III. Tiến trình lên lớp 1,Ổn định lớp 2,Kiểm tra bài cũ 3, Bắt đầu bài mới:-Trong thực đơn của con nguời thì trái cây chiếm một phần khá quan trọng, thường ngày chúng ta ăn cam ,bưởi, nho, uống nuớc chanh ta thấy chúng cĩ vị chua đặc trưng của mỗi loại trái cây. Vậy tại sao chúng lại cĩ vị chua đặc trưng như thế?Đĩ là do trong trái cây cĩ các axit hữu cơ mà mỗi loại axit lại cĩ một vị chua riêng. Thế axit hưu cơ là gì ? Thì bài hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. BÀI 60: AXIT CACBOXYLIC : CẤU TRÚC, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Hoạt động I: I- định nghĩa phân loại và danh pháp Hoạt động của thầy GV: Cho một số cơng thức hữu cơ CH3OH ;C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO; HCHO; HCOOH; C6H5COOH; Và chỉ cho học sinh thấy các axit cacboxy là: CH3COOH ; HCOOH; C6H5COOH. ?Em hãy cho biết cấu tạo của axit cacboxylic cĩ đặc điểm gì chung. Và hãy liên hệ với định nghĩa anđehit, từ đĩ định nghĩa về axit cacboxylic. GV: Ta thấy rằng axit cacboxylic cĩ cấu tạo gồm 2 phần đĩ là gốc( R-) và nhĩm chức (-COOH) vậy sự khác nhau giữa các axit cacboxylic là do nhĩm chức gây nên. Người ta phân loại các axit cacboxylic theo gốc axit (R-) . ? Dựa vào SGK em hãy cho biết nguời ta phân loại axit cacboxylic theo mấy cách đĩ là những cách nào. GV:Nhận xét câu trả lời của học sinh. ? Dựa vào cách phân loại trên em hãy lấy một số ví dụ về : axit no mạch hở đơn chức. axit khơng no. axit thơm. Đa axit . GV: nhận xét câu trả lời của học sinh. GV: Thơng báo cho học sinh biết người ta gọi tên axit cacboxylic theo 2 cách . Theo cách thơng thường (nguồn gốc tìm ra chúng ), theo danh pháp quốc tế (IUPAC). - Cách gọi tên theo (IUPAC): những axit cacboxylic mạch hở khơng chứa quá 2 nhĩm cacboxyl được gọi bằng cách: axit + tên của hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính (mạch chính bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhĩm –COOH)+ đuơi oic. GV:yêu cầu họcn sinh nhìn vào bảng 9.1 và gọi tên các axit cĩ tron bảng . Hoạt độngcủa trị Các axit cacboxylic đều cĩ nhĩm (-COOH) Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro Người ta phân loại axit cacboxylic theo 4 cách chính : - Nếu nhĩm cacboxy liên kết trực tiếp vơi hidro hoặc gốc ankyl thì tạo thành axit no , mạch hở, đơn chức - Nếu gốc hiđro cacbon tro0ng phân tử axit cĩ chứa liên kết đơi hoăc liên kết 3 thì đuợc gọi là axit khơng no. - Nếu gốc hiđrocacbon là vịng thơm thì được gọi là axit thơm -Nếu trong phân tử cĩ nhiều nhĩm cacboxyl thì được gọi là axit đa chức Học sinh lấy ví dụ Nội dung ghi bảng I:Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1,Định nghĩa : SGK. VD: CH3COOH ; HCOOH; C6H5COOH; HOOC-COOH; CH2=CHCOOH; CH2=C(CH3)-COOH. 2, Phân loại Ví dụ: - Axit no, mạch hở, đơn chức: HCOOH; CH3COOH; C2H5COOH; CH3(CH2)3COOH . Cơng thức tổng quát của dãy này là CnH2n+1COOH, những hợp chất thuộc daỹ này được gọi là dãy đồng đẵng của axit fomic(HCOOH) - axit khơng no : CH2=CHCOOH; CH2=C(CH3)-COOH; CHCOOH - axit thơm : C6H5COOH - Đa axit : HOOC-COOH; HOOCCH2COOH. 3,Danh pháp: - Tên thơng thường . -Tên (IUPAC): - Cách gọi tên theo (IUPAC): những axit cacboxylic mạch hở khơng chứa quá 2 nhĩm cacboxyl được gọi bằng cách: axit + tên của hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính (mạch chính bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhĩm –COOH)+ đuơi oic. VD:HCOOH.(axit fomic); (axit metanoic) CH2=CHCOOH.(axit acrylic)(axit propenoic) . Hoạt động II: II-Cấu trúc và tính chất vật lý Hoạt động của thầy GV:Giải thích cho học sinh biết nhĩm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhĩm cacbonyl(>C=O) và nhĩm hydroxyl (-OH). Sự tương tác giữa nhĩm cacbonyl và hiđroxyl làm cho mật độ electron dich chuyển như sau: R-.C Kết quả là hiđro ở nhĩm hiđroxyl(-OH) trở nên linh động , và nĩ linh động hơn nguyên tử hiđro ở trong ancol, phenol, và tính chất của nhĩm cacbonyl(>C=O)của axit cũng hồn tồn khác với nhĩm cacbonyl(>C=O) ở anđehit, xeton. GV: ? Em hãy nêu một số tính chất vật lý của axit cacboxylic mà em biết . GV củng cố câu trả lời của hoc sinh. Và giải thích về liên kết hiđro. Hoạt động của trị Học sinh trả lời: Nội dung ghi bảng: II-Cấu trúc và tính chất vật lí : 1,Cấu trúc (-COOH )bằng (>C=O) kết hợp với (–OH) sự tương tác giữa 2 nhĩm nhỏ dẫn tới mật đọ electron dịch chuyển như sau: R 2,Tính chất vật lý: -Ở điều kiện thường tất cả các axit Cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn . -Mỗi axit cacboxylic đều cĩ một vị chua Đặc trưng. -Các axit cĩ từ 1 đến 3 cacbon thì tan vơ hạn trong nứơc, cacbon tăng lên thì độ tan giảm xuống -Điểm sơi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit và xeton cĩ cùng số nguyên tử cacbon (nguyên nhân là do sự phân cực của nhĩm –COOH, và liên kêt hiđro. 4, Củng cố bài . Một số câu hỏi đặt ra : ? Dựa vào cấu trúc và tính chất vật lý em hãy dự đốn được tính chất hĩa học cơ bản của axit cacboxylic. ? Vì sao lực axit của axit cacboxylic lại lớn hơn ancol, phenol. ? Giả sử trong 1hợp chất hữu cơ cĩ nhiều nhĩm chức khác nhau thì em gọi hợp chất hữu cơ đĩ theo nhĩm chức nào . .HẾT BÀI 61: AXIT CACBOXYLIC: TÍNH CHẤT HĨA HỌC,ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I/ Mục tiêu : 1, Nội dung : học sinh hiểu :- hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của nhĩm cacboxyl Học sinh biết: - vận dụng kiến thức cũ và phản ứng của gốc hỉđocacbon của axit cacboxylic - biết phương pháp điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic . 2, Kĩ năng : - viết và cân bằng phản ứng hĩa học. - kĩ năng giải thích tính mạnh yếu cuả các axit cacboxylic II/ Chuẩn bị: GV: giáo án , tranh HS: xem trước bài. III: Trọng tâm của bài: tính chất hĩa học của axit cacboxylic IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội đung ghi bảng GV: nhĩm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhĩm cacbonyl(>C=O) và nhĩm hydroxyl (-OH). Sự tương tác giữa nhĩm cacbonyl và hiđroxyl lam cho mật độ electron dich chuyển về phía cacbon , làm cho nguyên tử hiđro ở nhĩm cacboxyl trở nên linh động hơn. Vì vậy axit cacboxylic cĩ khả năng điện ly trong nước và sự điện ly đĩ là khơng hồn tồn. ? Em hãy viết phương trình điện ly của axit cacboxlic trong nước. GV: Giải thích cho học sinh biết Ka là mức độ lực axit , Ka càng lớn thì tính axit càng mạnh, và ngược lại. ? Em hãy cho biết lực axit cacboxylic phụ thuộc vào yếu tố nào. ? Em hãy cho ví dụ về sự phụ thuộc của gốc (R-) đối với lực axit cua axit cacboxylic GV: l Lấy ví dụ và giải thích cho học sinh hiểu về sự thay đổi của lực axit cacboxlic khi nhĩm (R-) cĩ chứa nhĩm hút e- GV: cho học sinh biết axit cacboxylic là một axit yếu nhưng vẫn cĩ những tính chất như axit thơng thường. GV: Người ta cho thực hiện phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic trong những bình thủy tinh hàn kín ở nhiệt độ 800C , sau đĩ đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 1M để xác định lượng axit dư và từ đĩ tính được số mol este tạo thành(nE) . Kết quả thực nghiệm được biểu diễn ở đồ thị hình (9.4 ) GV: Giải thích đồ thị cho học sinh hiểu: Nếu người ta dùng 1 mol axit axetic và 1 mol rượu etylic cho tham gia phản ứng ( cĩ xúc tác trong mơi trường axit thì) đạt tới giới hạn là tạo ra 2/3 mol este và cịn dư 1/3 mol axit axetic cũng như rượu etylic. Cịn nếu xuất phát từ 1 mol este và 1 mol nước thì khi đạt tới hạn sẽ thu được 1/3 mol axit axetic cũng như rượu etylic, và cịn dư 2/3 mol este . ? Dư vào đặc điểm trên em cĩ nhận xét gì về phản ứng giữa axit axetic và rựợu etylic. Và phản ứng tổng quát giữa axit cacboxylic và rượu. GV: khi cĩ tác dụng của P2O5 , thì lúc đĩ 2 phân tử axit sẽ tách đi một phân tử nước tạo tthành anhiđrit. ? Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ điều trên. ? Em hãy liên hệ với các bài trước viết phương trình phản ứng giữa một axit cacboxylic với Br2. ? Em hãy viết phương trình phản ứng giữa axit cacboxylic với Cl2 khi cĩ xúc tác là (P) ? Em hãy viết phương trình phản ứng giữa axit benzonic và axit nitric. ? Hồn thành các phản ứng sau Học sinh viết. Cấu tạo của axit cacboxylic gồm 2 phần đĩ là gốc cacboxyl(-COOH) và gốc(R-), sự khác nhau giữa cac axit cacboxylic là do gốc (R-) khác nhau. Do đĩ lực axit của axit cacboxlic phụ thuộc vào tính chất của gốc(R-). VD: trong dãy đồng đẳng của axit fomic thì axit fomic là mạnh hơn cả sau đĩ tới các axit khác theo thứ tự tăng dần của cacbon thì lực axit giảm dần ( vì số lượng cacbon trong mạch càng tăng thì nhĩm đĩ đẩy electron càng tăng dẫn tới nguyêntử hiđroở nhĩm ( -COOH) càng kém linh động tức là tính axit càng giảm). Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh hồn thành phương trình phản ứng trên bảng I/ tính chất hĩa học 1. Tính axit và ảnh hưởng của nhĩm thế - Sự điện ly của axit cacboxylic trong nước là sự điên ly khơng hồn tồn. RCOOH + H2O D H3O + + RCOO – Ka = j - Nếu Ka càng lớn thì tính axit càng mạnh và ngược lại - Lực axit của axit cacbxylic phụ thuộc vào gốc( R-) VD: H-COOH; CH3COOH; C2H5COOH Ka(250C)17,72.10-5 1,75. 10-5 1,29. 10-5 VD: CH3COOH; ClCH2COOH; FCH2COOH Ka(250C)1,75.10-5 ,5. 10-5 26,9. 10-5 Axit cacboxylic là một axit yếu song nĩ vẫn cĩ tồn bộ tính chất như một axit bình thường khác. 2, Phản ứng tạo dẫn xuất axit a, Phản ứng với ancol(phản ứng este hĩa) - Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic là phản ứng thuận nghịch. CH3COOH + C2H5OH D CH3COOC2H5 + H2O H+ ; t0 - Phương trình tổng quát phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol la: RCOOH + R/OH D RCOOR/ + H2O H+ ; t0 - Chiều thuận là chiều este hĩa , chiều nghịch là phản ứng thủy phân. b, phản ứng tách nước liên phân tử: VD: 2 CH3COOH (CH3CO)2O + H2O Axit axetic P2O5 anhiđrit axetic 3/ Phản ứng gốc hiđrocacbon a. Phản ứng thế ở gốc no VD: CH3CH2COOH + Br2 g CH3CHBrCOOH +HBr 9 CH2BrCH2COOH C3H7COOH + Cl2 CH3CH2CHClCOOH P - Khi sử dụng photpho làm xúc tác thì Cl chỉ thế Hiđro ở cacbon bên cạnh nhĩm cacboxyl b. Phản ứng thế với nhân thơm c. Cộng vào gốc khơng no CH2=CHCOOH + H2 CH3CH2COOH Ni;t0 CH3CH=CHCOOH + Br2 CH3CHBr-CHBrCOOH II/ Điều chế và ứng dụng 1/ Điều chế a. Trong phịng thí nghiệm - Đi từ dẫn xuất Halogen ta cĩ thể điều chế được hầu hết tất cả các axit cacboxylic R-X R-CN RCOOH KCN H3O+,t0 - Õi hĩa hiđrocacbon, ancol C6H5-CH3 C6H5COOK C6H5COOH KMnO4,H2O,t0 H3O+ b. Trong cơng nghiệp : - Người ta sản xuất axit axetic bằng cách lên men dấm : C2H5OH + O2 men dấm,25-300C CH3COOH + H2O -Oxy hĩa anđehit axetic CH3CHO + 1/2O2 CH3COOH x t,t0 - Đi từ metanol và cacbon oxit : CH3OH + CO CH3COOH x t,t0 2/ Ứng dụng:SGK 4.Củng cố: Một số câu hỏi :? Em hãy viết phương trình hĩa học thể hiện axit axetic cĩ đầy đủ tính chất của một axit ? Làm bài tập số 3 trong SGK HẾT
Tài liệu đính kèm: