I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V, Đạo hàm. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương.
2. Về kĩ năng
Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản).
Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp.
Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp.
Biết một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải những bài toán liên quan đến tiếp tuyến, vận tốc, gia tốc, tính gần đúng .
3. Về tư duy và thái độ
Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác.
Biết khái quát hoá, biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic.
Ngµy so¹n: . TiÕt 74 ÔN TẬP CHƯƠNG V I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V, Đạo hàm. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương. 2. Về kĩ năng Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản). Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp. Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp. Biết một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải những bài toán liên quan đến tiếp tuyến, vận tốc, gia tốc, tính gần đúng ... 3. Về tư duy và thái độ Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác. Biết khái quát hoá, biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Dụng cụ dạy học, bảng phụ, phiếu học tập. HS : Ôn tập và làm bài tập trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. Đan xen hoạt động nhóm. IV. tiÕn tr×nh bµi häc Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức lí thuyết Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐTP: Em hãy nhắc lại những kiến thức đã được học của chương V. -Nêu định nghĩa đạo hàm tại một điểm và cách tính đạo hàm bằng định nghĩa? Ý nghĩa hình học của đạo hàm là gì? -Nêu lại cách tính đạo hàm của tổng, hiệu, thương, tích của hàm số? Quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp? -Nêu lại các kiến thức cơ bản về đạo hàm các hàm lượng giác? -Nêu định nghĩa vi phân và ứng dụng vào phép tính gần đúng? -Nêu lại kiến thức cơ bản đã học về đạo hàm cấp cao? Bµi 1T176: T×m ®¹o hµm cña hµm sè: a,y = b,y = c,y = -GV: Gọi 4 HS lên bảng làm (¸p dông ()’) (¸p dông (u.v)’ = u’.v + u.v’) -GV: Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Bµi 2T176: T×m ®¹o hµm cña hµm sè sau: a,y = 2sinx - b,y = c,y = e,y = -GV: Gọi 4 HS lên bảng làm (¸p dông ()’) (¸p dông ()’) (¸p dông ()’) -GV: Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. I, Tổng quan kiến thức cơ bản trong chương: +Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a;b), . Lúc đó là đạo hàm của f(x) tại . +Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa B1: tính B2: tính +Áp dụng đạo hàm để viết phương trình tiếp tuyến +Công thức trong đó c =const x>0 +Các phép toán với V0 + Quy tắc tính đạo hàm hàm hợp + Đạo hàm các hàm số lượng giác +Định nghĩa vi phân Cho hàm số y=f(x) xác định trên (a;b) và có đạo hàm tại .Lúc đó được gọi là vi phân của f(x) tại x +Công thức tính gần đúng dựa vào vi phân +Công thức tổng quát của đạo hàm cấp cao Dựa vào đó hướng dẫn học sinh tính đạo hàm cấp n của hàm số y=sinx và y=cosx II,Bµi tËp Bµi 1T176: Gi¶i: a,y’ = ()’ = x2 – x + 1 b,y’ =()’ = c,y’ = ()’ = d,y = []’ = + = + Bµi 2T176: Gi¶i: a,y’ = (2sinx - )’ = (2sinx)’ – ()’ = sinx + 2cosx + = b,y’ = ()’ = = e,y’ = ()’ = = e,y’ = ()’ = = = = *Cñng cè - dÆn dß: -«n tËp kiÕn thøc toµn ch¬ng V -Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a. -BTVN: 3,, 9T177.
Tài liệu đính kèm: