Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Bài 44: Khúc xạ ánh sáng

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Bài 44: Khúc xạ ánh sáng

I. Mục đích:

1. Kiến thức:

Trình bày được các nội dung sau:

 Hiện tượng khúc xạ của tia sáng

 Định luật khúc xạ ánh sáng

 Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.

 Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.

 Cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.

2. Kĩ năng:

 Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập về khúc xạ ánh sáng.

 Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1661Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Bài 44: Khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
	Trường THPT Phan Ngọc Hiển	Tên SV: Nguyễn Minh Tuấn
	Lớp 11A2 Môn: Vật Lý	MSSV: 1062649	Tiết thứ: ngày:
Bài dạy: Khúc Xạ Ánh Sáng
Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh.
Họ và tên GVHDGD: Hồ Xuân Thy
PHẦN 2: QUANG HÌNH HỌC
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
MỤC ĐÍCH :
Trình bày được định luật khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần.
Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng.
Vận dụng được công thức xác định góc giới hạn.
Vẽ được đường đi của tia sáng trong trường hợp khúc xạ hay phản xạ toàn phần
Bài 44 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Mục đích:
1. Kiến thức: 
Trình bày được các nội dung sau:
Hiện tượng khúc xạ của tia sáng
Định luật khúc xạ ánh sáng
Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.
Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
Cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.
2. Kĩ năng:
Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập về khúc xạ ánh sáng.
Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
- Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Tranh ảnh. 
2. Học sinh: Ôn lại định luật truyền thẳng ánh sáng ở chương trìng THCS.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi:
- Khi nhìn vào chậu nước ta thấy đáy chậu nước dường như nông hơn bình thường. Tại sao vậy?
- Nhúng 1 nữa chiếc đũa vào nước, ta thấy dường như nó bị gãy tại mặt nước. Tại sao vậy?
Ghi nhận câu hỏi và trả lời theo nội dung câu hỏi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng (15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc phần 1 và nêu định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Nhận xét trình bày của HS và kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Giới thiệu hình 44.1
Giới thiệu thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm hình 44.2
Giới thiệu góc tới, góc khúc xạ và mặt phẳng tới.
Yêu cầu HS thảo luận về tỉ số sini/sinr.
Nhận xét về trình bày của học sinh và kết luận.
Nêu ĐL khúc xạ ánh sáng.
Môi trường chiết quang:
Nhận xét các trường hợp n>1 và n< 1.
Nêu ý nghĩa thế nào là “ chiết quang hơn” và “ kém chiết quang hơn”?
Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận
Đọc phần 1 SGK và nêu hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Lắng nghe và ghi chép.
Quan sát.
Quan sát và cùng làm thí nghiệm.
Thảo luân nhóm về quan hệ giữa tia khúc xạ, tia tới và tỉ số sini/sinr.
Trả lời câu hỏi của GV.
Lắng nghe và ghi chép.
Khúc Xạ Ánh Sáng
1. Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Định Nghĩa: SGK
- Lưỡng chất phẳng: hệ 2 môi trường truyền sáng phân cách bằng mặt phẳng.
- Mặt lưỡng chất: mặt phân cách 2 môi trường.
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
a. thí nghiệm:
góc tới i.
góc khúc xạ r.
Mặt phẳng làm bời tia tới với pháp tuyến được gọi là mp tới=> i tăng thì r tăng.
b. Định luật:
Nội dung: SGK-= n.
n>1( môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới) thì sini>sinr hay i>r, tia khúc xạ nằm gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
n<1( môi trường khúc xạ chiết quang kém hơn môi trường tới) thì sini<sinr hay i<r, tia khúc xạ nằm xa pháp tuyến hơn so với tia tới.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chiết suất của môi trường ( 10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
- Yêu cầu HS đọc phần 3.a, thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.b.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Trình bày liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm
- Tìm hiểu về chiết suất tỉ đối.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm
- Tìm hiểu về chiết suất tuyệt đối.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
3. ChiÕt suÊt cña m«i tr­êng
a. ChiÕt suÊt tØ ®èi
- Néi dung: SGK
- BiÓu thøc:
b. ChiÕt suÊt tuyÖt ®èi
- Néi dung: SGK
- BiÓu thøc:
§Æt i=i1,r=i2 th× ®Þnh luËt khóc x¹ cã thÓ viÕt:
L­u ý: - ChiÕt suÊt cña mäi chÊt ®Òu lín h¬n 1
Khi nãi chiÕt suÊt m«i tr­êng lµ n ....''th× ®©y lµ chiÕt suÊt tuyÖt ®èi
Hoạt động 4: Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách 2 môi trường(5 phút)
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK
Hướng dẫn HS cách xác định và vẽ đường đi của tia sáng qua lưỡng chất phẳng
Vẽ h.44.5 lên bảng.
Lưu ý HS: chỉ xét trường hợp nhìn theo phương gần như vuông góc với mặt nước). Chú ý vẽ hình: OA vuông góc vói mặt nước, và Brất gần A.
Có thể trả lời câu hỏi ở đầu bài.
HS tiếp thu và vẽ h.44.5
4. Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách 2 môi trường:
=>Nhìn từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn ảnh như được nâng lên.
Hoạt động 5: Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng (5 phút) 
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Đọc phần 5 SGK
Để chứng minh phần này, vẽ hình 44.6 lên bảng ( hoặc bằng TN- nếu có): nếu ánh sáng truyền trong 1 môi trường theo một đường nào đó thì nó cũng truyền theo đường ngược lại nếu hoán đổi vị trí nguồn với ảnh.
vẽ hình vào vở theo GV và chú ý tiếp thu.
5. Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng:
Ánh sáng truyền theo chiều nào thì có thể truyền ngược lại theo chiều đó.
Hoạt động 6: củng cố và giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Về nhà làm bài tập 3,4,5/ 217,218 SGK 
Đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.
Học bài và làm BT đầy đủ.
Chuẩn bị bài mới
GVHD phê duyệt:	 ngày soạn: 2/3/2010
Ngày: .. Người Soạn:
Chữ ký:
 Hồ Xuân Thy Nguyễn Minh Tuấn

Tài liệu đính kèm:

  • docKhuc xa Anh Sang NC.doc