---------------------
I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
-Giúp học sinh : +Hiểu nội dung cơ bản của CNH, HĐH đất nước.
+Xác định rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh là tích cực, chủ động, tự giác học tập và rèn luyện để sau này góp phần cho sự nghiệp CNH, HĐH.
+Tin tưởng ở sự nghiệp công nghiệp hóa,HĐH đất nước do Đảng ta lãnh đạo.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ NỘI DUNG:
Thảo luận chuyên đề “Bạn hiểu gì về CNH, HĐH đất nước?” với các nội dung sau:
-Vì sao đất nước ta phải tiến hành CNH, HĐH?
-CNH, HĐH đất nước là trách nhiệm của toàn dân trong đó thanh niên đóng vai trò là lực lượng nòng cốt.
-Để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thì thanh niên phải học tập và rèn luyện như thế nào?
Cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:
*Khái niệm CNH, HĐH:
+Công nghiệp hóa là qúa trình phát triển nền sản xuất công nghiệp, tăng trưởng nền kinh tế nhanh dựa trên đổi mới khoa học và công nghệ. CNH là con đường tất yếu để đưa nước ta từ một nước nghèo nàn lạc hậu với lao động thủ công là chủ yếu trở thành một nước công nghiệp có thể sánh vai các cường quốc công nghiệp trong khu vực và trên thế giới.
+Hiện đại hóa là một cuộc cách mạng thường trực không có điểm dừng, bao gồm nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ kiểu cũ đến kiểu mới. HĐH công nghiệp thường được hiểu là sử dụng những yếu tố của công nghệ tiên tiến hoặc mới được phổ biến và đã được thực tế công nhậntính ưu việt của nó so với các thế hệ công nghệ trước.
*Mối quan hệ giữa CNH và HĐH:
-Có thể nói CNH là qúa trình phát triển kinh tế diễn ra lâu dài, liên tục phát triển và một yêu cầu quan trọng của CNH đó chính là HĐH nền kinh tế. “CNH” và “HĐH” nền kinh tế có quan hệ rất chặt chẽ. Trên thực tế, bản thân CNH đã bao hàm yêu cầu đạt tới trình độ phát triển kinh tế hiện đại nhất hiện có.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT VĨNH THẠNH ----- @&? ----- GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 11 GV: NGUYỄN THỊ HỮU HỒNG Năm học 2010 - 2011 Chủ đề tháng 9: THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC. Hoạt động 1: THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ : “BẠN HIỂU GÌ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC”. (Thời gian: 1 Tiết) --------------------- I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: -Giúp học sinh : +Hiểu nội dung cơ bản của CNH, HĐH đất nước. +Xác định rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh là tích cực, chủ động, tự giác học tập và rèn luyện để sau này góp phần cho sự nghiệp CNH, HĐH. +Tin tưởng ở sự nghiệp công nghiệp hóa,HĐH đất nước do Đảng ta lãnh đạo. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ NỘI DUNG: Thảo luận chuyên đề “Bạn hiểu gì về CNH, HĐH đất nước?” với các nội dung sau: -Vì sao đất nước ta phải tiến hành CNH, HĐH? -CNH, HĐH đất nước là trách nhiệm của toàn dân trong đó thanh niên đóng vai trò là lực lượng nòng cốt. -Để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thì thanh niên phải học tập và rèn luyện như thế nào? Cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau: *Khái niệm CNH, HĐH: +Công nghiệp hóa là qúa trình phát triển nền sản xuất công nghiệp, tăng trưởng nền kinh tế nhanh dựa trên đổi mới khoa học và công nghệ. CNH là con đường tất yếu để đưa nước ta từ một nước nghèo nàn lạc hậu với lao động thủ công là chủ yếu trở thành một nước công nghiệp có thể sánh vai các cường quốc công nghiệp trong khu vực và trên thế giới. +Hiện đại hóa là một cuộc cách mạng thường trực không có điểm dừng, bao gồm nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ kiểu cũ đến kiểu mới. HĐH công nghiệp thường được hiểu là sử dụng những yếu tố của công nghệ tiên tiến hoặc mới được phổ biến và đã được thực tế công nhậntính ưu việt của nó so với các thế hệ công nghệ trước. *Mối quan hệ giữa CNH và HĐH: -Có thể nói CNH là qúa trình phát triển kinh tế diễn ra lâu dài, liên tục phát triển và một yêu cầu quan trọng của CNH đó chính là HĐH nền kinh tế. “CNH” và “HĐH” nền kinh tế có quan hệ rất chặt chẽ. Trên thực tế, bản thân CNH đã bao hàm yêu cầu đạt tới trình độ phát triển kinh tế hiện đại nhất hiện có. *Mục tiêu của CNH, HĐH: -Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: Mục tiêu của CNH, HĐH là “Xây dựng đất nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đảng ta cũng đã chỉ rõ, mục tiêu đén năm 2020, ra sức phấn đấu đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. *Vai trò của CNH, HĐH trong qúa trình xây dựng và phát triển đất nước: +Làm cho tốc độ phát triển các ngành kinh tế-xã hội nhanh hơn. +Sản phẩm xã hội làm ra nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, rẻ hơn. +Có điều kiện đầu tư nhiều hơn cho các công trình công cộng và phát triển dịch vụ, chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao. *Các quan điểm cơ bản của sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta: -Nước ta tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH dựa vào sự kế thừa các mô hình tiên tiến của thế giới và khu vực, đồng thời tính đến những lợi thế và đặc điểm cụ thể của Việt Nam, Đại hội VIII của ĐẢng đã chỉ ra 6 quan điểm cơ bản: +CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân. +Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, xây dựng nền kinh tế mở hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả. +Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân. Phát triển văn hóa, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. +Lấy khoa học công nghệ làm động lực. +Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ. +Kết hợp kinh tế với quốc phòng- an ninh. -Trong qúa trình tiến hành CNH, HĐH, một mặt chúng ta phải đảm bảo mục tiêu đề ra, một mặt bước đi, giải pháp và các chỉ tiêu cụ thể được thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. -Ngoài ra học sinh phải xác định được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Đồng thời hiểu rõ trách nhiệm người thanh niên HS đang ngồi trên ghế nhà trường phải học tập, rèn luyện như thế nào để sau này phát huy được vai trò xung kích của người đoàn viên thanh niên trong sự nghiệp đó. 2/ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Tổ chức thảo luận theo lớp học. – phân chia thành 4 đội III/ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: -Định hướng cho học sinh thảo luận về các nội dung sau: +Em hiểu thế nào là CNH, HĐH? +Mục tiêu của CNH, HĐH. +Vai trò của CNH, HĐH trong sự nghiệp xây dụng và phát triển đất nước? +Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. +Vai trò và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH? +Hãy tóm tắt ý hiểu của bạn về các quan điểm tiến hành CNH, HĐH? +Nhiệm vụ của người thanh niên hiện đang còn ngồi trên ghế nhà trường là gì để góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước? -Gợi ý những tài liệu cần thiết cho học sinh nghiên cứu: điều 12, 13, 29 của Công ước LHQ về Quyền trẻ em, tham khảo để chuẩn bị cho buổi thảo luận. - Cùng học sinh xây dựng kế hoạch và chuẩn bị hoạt động. - Họp với cán bộ lớp và BCH chi đoàn, nêu yêu cầu hoạt động, kế hoạch và thời gian tiến hành. Hướng dẫn học sinh tìm văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. - Cùng học sinh đề cử người dẫn chương trình. - Kiểm tra công tác chuẩn bị của các em và sẵn sàng tư vấn khi cần thiết. 2/ Chuẩn bị của học sinh: -Cán bộ lớp, Ban chấp hành Chi Đoàn xây dựng kế hoạch thảo luận, gợi ý nội dung thảo luận cho các bạn chuẩn bị. -Hướng dẫn cho các bạn tìm hiểu tài liệu. -Cách thức chuẩn bị nội dung để thảo luận: có thể phân công theo tổ. -Mỗi tổ chuẩn bị 1 tờ giấy Ao, bút. -Thành lập ban tổ chức. - Chuẩn bị các bài hát với chủ đề về quê hương đất nước. - Cử người điều khiển thảo luận và thư ký. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và mỗi tổ một tiểu phẩm về CNH, HĐH. - Trang trí lớp học: xếp bàn ghế hình chữ U. - Chuẩn bị phần thưởng và mời đại biểu. -Mời GVCN, GVBM GDCD, Bí thư Đoàn trường. IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Nội dung Thời lượng Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Phương tiện Khởi động 5 phút -hát tập thể bài+Lên đàng. ( Nhạc : Lưu Hữu Phước; lời :Huỳnh Văn Tiểng) -tuyên bố lí do -giới thiệu đại biểu, ban giám khảo và thư kí -người giám sát -hát bài hát”Lên đàng” -NDCT: Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu -TT: lắng nghe và vỗ tay Hoạt động 1 Thảo luận câu hỏi 20 phút -công bố thể lệ cuộc thi của vòng 1 Thể lệ: -Mỗi tổ bốc thăm một câu hỏi-MC nêu câu hỏi thảo luận: mỗi câu hỏi có 30 giây để các đội suy nghĩ và trả lời.Điểm tối đa cho mỗi câu hỏi là 10 điểm Nội dung các câu hỏi 1/ Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? 2/ Mục tiêu của CNH, HĐH đất nước là gì? 3/ Tóm tắt các quan điểm tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta? 4/ Vai trò và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH là gì? -người giám sát -NDCT: công bố thể lệ vòng thi thứ nhất - T T: nghe và trả lời câu hỏi -BGK: nghe , nhận xét và cho điểm -thư ký: ghi điểm -giấy Ao Hoạt động 2 Trò chơi âm nhạc: Ô chữ may mắn 15 phút -công bố thể lệ cuộc thi của vòng 2 Thể lệ: Ô chữ gồm 6 ẩn số, trong đó có 2 ô may mắn, các đội lần lượt lật các ô, tương ứng với mỗi ô là một từ và các đội phải hát bài hát có chứa từ đó. Hát đúng bài hát đội đó sẽ ghi được 10 điểm.Nếu lật được ô may mắn các đội không phải hát bài hát mà vẫn ghi được cho đội mình 10 điểm. Đội nào hát được bài hát gốc sẽ ghi đươcï 20 mươi điểm Ô chữ: cùng nắm tay ta kết đoàn thân ái -người giám sát -NDCT: công bố thể lệ vòng thi thứ hai - T T: chọn ô chữ và hát bài hát -thư ký: ghi điểm Giấy bìa cứng 5. Kết thúc hoạt động : 5 phút NDCT: công bố kết quả qua 2 vòng GVCN: nhận xét ,đánh giá về buổi hoạt động ngoại khoá 6. Đánh giá hoạt động : + Cá nhân: -Mức độ nhận thức: -Ý thức trách nhiệm: -Đóng góp bản thân: + Tập thể: -Số lượng tham gia: -Ý thức hợp tác: -Công tác chuẩn bị: * Rút kinh nghiệm: ____________________________________________________________________________________________________________________ Hoạt động 2: THI HÙNG BIỆN VỀ “TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN HỌC SINH TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.” (Thời gian: 1 Tiết) --------------------- I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: -Giúp học sinh : +Hiểu sâu sắc về vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. +Xác định rõ trách nhiệm cụ thể của mình khi đang còn ngồi trên ghế nhà trừờng, từ đó lập kế hoạch phấn đấu cho mình trong học tập và rèn luyện. +Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin khi trình bày một vấn đề trước tập thể; sẵn sàng tham gia các hoạt động với tinh thần trách nhiệm cao. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: a/ NỘI DUNG: Thi hùng biện với các nội dung sau: -Vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Yêu cầu của sự nghiiệp CNh, HĐH đối với thanh niên học sinh: + Thanh niên học sinh phải có hoài bão lớn. + Thanh niên học sinh phải có năng lực tiếp thu, sáng tạo trong khoa học và công nghệ; biết kế thừa và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc. + Thanh niên học sinh phải rèn luyện phẩm chất đạo đức, rèn luyện tinh thầ ... ä cuộc thi và biểu điểm: Chủ đề:” Học sinh cấp III với vấn đề lựa chọn nghề nghiệp?” +nội dung: sát chủ đề, ngắn gọn xúc tích :5đ +sự trình bày: hấp dẫn , lôi cuốn: 4đ +Bảo đảm thời gian(5 phút) : 1đ -DCT: lần lượt giới thiệu các thí sinh trình bày phần hùng biện của mình. (Xen kẽ các tiết mục văn nghệ) -người giám sát -NDCT: điều khiển chương trình -đại diện các tổ lên trình bày ý kiến của mình - TT: lắng nghe và vỗ tay Hoạt động 2 Thi “Ai là Ai?” 10 phút -DCT cơng bố thể lệ cuộc thi “ Mỗi tổ cử 1 bạn lên làm nguời mẫu. Người mẫu sẽ thể hiện hành động và khán giả sẽ đoán nghề của người đó, ai đoán đúng sẽ ghi diểm cho tổ mình. Đội nào nghi được nhiều ddiemr sẽ chiến thắng trong trị chơi” -DCT: tổng kết và cơng bố kết quả -người giám sát -đại diện lên làm người mẫu 5. Kết thúc hoạt động : 5 phút NDCT: Tổng kết hoạt động, trao giải thưởng GVCN: nhận xét ,đánh giá về buổi hoạt động ngoại khoá 6. Đánh giá hoạt động : + Cá nhân: -Mức độ nhận thức: -Ý thức trách nhiệm: -Đóng góp bản thân: + Tập thể: -Số lượng tham gia: -Ý thức hợp tác: -Công tác chuẩn bị: * Rút kinh nghiệm: _________________________________________________________________________________________________________ Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NGHỀ NGHIỆP (Thời gian: 1 Tiết) I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Học sinh cĩ được những hiểu biết về một số ngành nghề. - Hiểu sâu sắc ý nghĩa của vấn đề lựa chọn đúng nghề nghiệp quyết định đến sự phát triển của bản thân, gia đình và xã hội. - Biết trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và biện pháp để theo đuổi một nghề phù hợp với năng lực và sở trường. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Cĩ 3 nội dung chính: 1. Ý nghĩa của việc tìm hiểu các ngành nghề. 2. Các hoạt động loại nghề trong xã hội. 3. Nghề gắn liền với năng lực, sở thích của bản thân. III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị các nội dung tư vấn, lường trước các câu hỏi, các tình huống của hs, chuẩn bị đáp án. - Cĩ thể mời các chuyên gia (giáo viên bộ mơn, đại diện ban chấp hành đồn trường, ban đại diện cha mẹ học sinh. - Họp cán bộ lớp thống nhất mục đích và yêu cầu của hoạt động. - Gợi ý để HS đọc sách báo, tài liệu cĩ liên quan đến các ngành nghề khác nhau. 2. Học sinh: - Lớp trưởng phổ biến nội dung và tình thức hoạt động để học sinh chuẩn bị câu hỏi, tình huống những thắc mắc của bản thân về chủ đề tư vấn. - Phân cơng các tổ trang trí, chuẩn bị tranh ảnh... - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ xen kẽ. - Tự chọn người dẫn chương trình. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Nội dung Thời lượng Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Phương tiện Khởi động 5 phút - Trị chơi khởi động. Chia lớp thành 2 nhĩm, các nhĩm lần lượt cử đại diện hát những bài hát cĩ tên những nghề -tuyên bố lí do -giới thiệu đại biểu, ban giám khảo và thư kí -người giám sát -chơi trị chơi -NDCT: Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu -TT: lắng nghe và vỗ tay Hoạt động 1 Thảo luận về ý nghĩa của ngành nghề 10 phút DCT: - Giới thiệu một số nghề cơ bản. - Ước mơ của bạn sẽ làm nghề gì? Þ Mời HS phát biểu. - Trước mắt chúng ta phải làm gì để đáp ứng được việc chọn nghề cho bản thân? DCT: giới thiệu giáo viên chủ nhiệm, mời đại biểu chủ trì tư vấn. -người giám sát -người tư vấn -NDCT: điều khiển chương –cá nhân đứng lên trình bày - TT: lắng nghe và vỗ tay Hoạt động 2 Thi “Ai là Ai?” 15 phút -DCT cơng bố thể lệ cuộc thi “Cĩ 4 lá thăm về các ngành nghề (Mỗi lá thăm cĩ 6 nghề): Nơng dân, Bác sĩ, giáo viên, xây dựng, ca sĩ, cơng an, bộ đội...cử đại diện các nhĩm lên bốc thăm, bằng cử chỉ hành động của mình để diễn đạt nghề sao cho đồng đội của mình hiểu và sẽ đốn được đĩ là nghề gì. Đội nào đốn đúng nhiều nghề hơn sẽ chiến thắng trong trị chơi". - Diễn văn nghệ xen kẽ. -DCT: tổng kết và cơng bố kết quả -người giám sát -chơi trị chơi -lá thăm viết sẵn các nghề Hoạt động 3 Tiểu phẩm “chọn nghề” 15 phút Nội dung: “Cha mẹ lan là bác sĩ, chính vì vậy, họ luơn mong muốn Lan sẽ nối nghiệp mình. Ngay từ nhỏ, cha mẹ đã cho Lan tiếp cận với nghề nghiệp này. mỗi lần lần được họ hướng dẫn Lan vào bệnh viện, kể cha Lan nghe về cơng việc của ngành y. Nhưng với Lan, bạn bạn khơng hề thích ngành này, bệnh nhân, máu, mùi ête là nổi ám ảnh đối với Lan... Trong kỳ thi đại học sắp tới, Lan rất phân vân khơng biết lựa chọn như thế nào? Theo nguyện vọng của cha mẹ trong hay theo ý thích của cá nhân?” -DCT: hỏi - Nếu bạn là Lan bạn sẽ quyết định như thế nào? - DCT : Giới thiệu phần kết của tiểu phẩm. (Văn nghệ xen kẽ) -DCT: Mời GVCN tư vấn nghề cho học sinh -người giám sát -người tư vấn -đĩng kịch -xem tiểu phẩm và phát biểu cảm tưởng 5. Kết thúc hoạt động : 5 phút NDCT: Tổng kết hoạt động, trao giải thưởng GVCN: nhận xét ,đánh giá về buổi hoạt động ngoại khoá 6. Đánh giá hoạt động : + Cá nhân: -Mức độ nhận thức: -Ý thức trách nhiệm: -Đóng góp bản thân: + Tập thể: -Số lượng tham gia: -Ý thức hợp tác: -Công tác chuẩn bị: * Rút kinh nghiệm: Chủ đề tháng 4: THANH NIÊN VỚI HOA BÌNH HUU NGHI HOP TAC Hoạt động 1: HỒ BÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA THANH NIÊN HỌC SINH (Thời gian: 1 Tiết) I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này, học sinh cần: - Hiểu ý nghĩa của hồ bình đối với mỗi người, mỗi gia đình, nhà trường, mỗi cộng đồng, dân tộc và nhân loại. Hiểu quyền tự do trong tư tưởng, quan điểm về hồ bình. - Tham gia các hoạt động và giữ gìn, bảo vệ hồ bình. - Cĩ thái độ đúng đán và yêu hồ bình, ủng hộ cái thiện, phản đối chiến tranh, bạo lực. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dụng: - Hồ bình là sự tơn trọng, hợp tác, là sự thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, cùng phát triển. Hồ bình trái với chiến tranh, trái với xung đột, khủng bố. Hồ bình mang lại hạnh phúc cho mọi người, chiến tranh, xung đột, khủng bố là bất hạnh, là chết chĩc, là sự phá hoại cuộc sống của con người. - Hồ bình là điều kiện, là mơi trường thuận lợi cho mỗi người được phát triển và gĩp phần xây dựng một xã hội văn minh hạnh phúc. - Người Việt Nam thấm thía ý nghĩa của hồ bình vì phải đấu tranh bằng xương máu suốt mất chục năm chống lại chiến tranh xâm lược để cĩ hồ bình, độc lập, tự do và như vậy mới cĩ cơ hội để thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. - Hồ bình phải được giữ gìn, bảo vệ bằng mọi giá, là trách nhiệm của mọi người, của cả dân tộc. Thế hệ trẻ là lực lượng hùng hậu, là sức mạnh của đất nước, do đĩ học sinh cần phát huy truyền thống cha ơng, gĩp phần bảo vệ, duy trì hồ bình. 2. Hình thức: - Thảo luận, tranh luận. - Thi kiến thức và hát. - Trị chơi âm nhạc. III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nêu mục đích, yêu cầu haọt động cho cả lớp nhằm giúp HS định hướng đúng và sẵn sàng tham gia.- Cung cấp cho HS những kiến thức chủ yếu về nội dung và ý nghĩa của hồ bình cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hướng dẫn học sinh tìm đọc thêm sách báo, thu nhập thêm thơng tin ở các phương tiện thơng tin đại chúng khác. Đồng thời yêu cầu liên hệ trong cuộc sống hàng ngày,ởnhà trường, ở gia đình và cộng đồng về các quan hệ ứng xử liên quan đến sự hợp tác, thân thiện hoặc xung đột, mâu thuẫn và cách giải quyết... - Hướng dẫn học sinh tìm đọc cách điều 12, 13, 15 trong Cơng ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em để tham gia thảo luận. - Gợi ý một số câu hỏi, vấn đề thảo luận. - Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đồn tổ chức hoạt động và bổ sung thêm các câu hỏi thảo luận. - Liên hệ GV bộ mơn GDCD phối hợp cùng chủ nhiệm làm cố vấn cho hoạt động của học sinh. 2. Học sinh: - Cán bộ lớp và BCH chi đồn chuẩn bị, phân cơng tổ chức hoạt động. - Hồn thiện hệ thống câu hỏi thảo luận. - Phân cơng người điều khiển chương trình thảo luận, trị chơi. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. - Phân cơng trang trí, chuẩn bị dụng cụ, phương tiện. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Nội dung Thời lượng Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Phương tiện Khởi động 5 phút -tuyên bố lí do -giới thiệu đại biểu, ban giám khảo và thư kí -người giám sát -NDCT: Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu -TT: lắng nghe và vỗ tay Hoạt động 1 Thảo luận 10 phút DCT: + Như thế nào là hồ bình? Ý nghĩa của hồ bình? + Hậu quả của chiến tranh? + Vì sao chúng ta phải bảo vệ hồ bình? + Cần phải làm gì để bảo vệ hồ bình? (trong gia đình, trong trường học, ngồi xã hội...). + Biểu hiện của lịng yêu hồ bình? DCT: giới thiệu giáo viên chủ nhiệm, mời đại biểu chủ trì tư vấn. -người giám sát -người tư vấn -NDCT: điều khiển chương –cá nhân đứng lên trình bày - TT: lắng nghe và vỗ tay Hoạt động 2 “Trị chơi âm nhạc” 15 phút -DCT cơng bố thể lệ cuộc thi “Trị chơi âm nhạc: Gồm 3 vịng thi. Chia lớp thành 2 đội. Vịng 1 gồm 6 ơ chữ trong đĩ cĩ 2 ơ chữ đỏ, tìm bài hát gốc. Khi lật phải ơ tơ mất quyền lựa chọn. Lật được từ gì sẽ trình bày một bài hát cĩ từ đĩ. Vịng 2 gồm 5 ơ chữ trong đĩ cĩ 2 ơ chữ đỏ, tìm bài hát gốc. Vịng 3 cĩ 6 ơ chữ, 2 đội lật từng ơ và đốn bài hát gốc.” + Vịng 1: Quả bĩng Xanh Bay Giữa Trời Xanh Bài hát gốc: Trái đất này là của chúng mình - Trương Quang Lục. + Vịng 2: Bồ câu Tung Cánh Giữa Trời Bài hát gốc: Em như chim Bồ câu trắng - Trần Ngọc. + Vịng 3: Cùng Muơn Trái tim Ngất Say Hồ bình Bài hát gốc: Tự nguyện - Trương Quốc Khánh.-DCT: tổng kết và cơng bố kết quả -người giám sát -chơi trị chơi -poster dịng chữ các bài hát Hoạt động 3 “Trả lời nhanh” 15 phút - DCT: “Vẫn là 2 đội như trị chơi âm nhạc.Mỗi đội lần lượt trả lời đúng hay sai cho 5 câu hỏi. Đúng được 10 điểm. Sai bị trừ 10 điểm. Đội nào nghi được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng trong trị chơi” Câu hỏi: . Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới được xem là bảo vệ hồ bình. . Trong vài thập kỉ tới ít cĩ khả năng xảy ra chiến tranh thế giới. . Xung đột vũ trang, xung đột tơn giáo, dân tộc là để tiến tới hồ bình. . Giao lưu văn hố giữa các nước là gĩp phần bảo vệ hồ bình. . Thân thiện, tơn trọng giữa người và người là bảo vệ hồ bình. . Chạy đua vũ trang, lật đổ chính quyền, khủng bố vẫn cịn xảy ra. . Hồ bình, hợp tác, phát triển là xu thế hiện nay. . Tham gia các hoạt động tích cực do lớp, trường, địa phương tổ chức là bảo vệ hồ bình. . Phát triển các lị hạt nhân, nguyên tử, phát triển vũ khí là để bảo vệ hồ bình. . Đấu tranh chống chiến tranh là nhiệm vụ của nhà nước và quân đội. -người giám sát -người tư vấn -chơi trị chơi 5. Kết thúc hoạt động : 5 phút NDCT: Tổng kết hoạt động, trao giải thưởng GVCN: nhận xét ,đánh giá về buổi hoạt động ngoại khoá 6. Đánh giá hoạt động : + Cá nhân: -Mức độ nhận thức: -Ý thức trách nhiệm: -Đóng góp bản thân: + Tập thể: -Số lượng tham gia: -Ý thức hợp tác: -Công tác chuẩn bị: * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: