I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Hiểu:
- Tính chất hóa học của ankin.
- Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học giữa ankin và anken.
Giống: phản ứng cộng H2, Br2, HX, phản ứng OXH.
Khác: ankin có phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, dự đoán về tính chất hóa học.
- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của axetilen.
- Biết cách phân biệt ank-1-in với anken, ank-1-in với ankadien , ank-1-in với các ankin khác có LK3 ở giữa mạch bằng phương pháp hóa học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 – CƠ BẢN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thưc hiện: Bài dạy: Bài 43: ANKIN (chương trình nâng cao) Tuần: 27 Tiết PPCT: 58 Ngày soạn: 28/5/2016 Ngày dạy:...... Lớp dạy:..... Mục tiêu bài học. Kiến thức: Hiểu: Tính chất hóa học của ankin. Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học giữa ankin và anken. Giống: phản ứng cộng H2, Br2, HX, phản ứng OXH. Khác: ankin có phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, dự đoán về tính chất hóa học. Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của axetilen. Biết cách phân biệt ank-1-in với anken, ank-1-in với ankadien , ank-1-in với các ankin khác có LK3 ở giữa mạch bằng phương pháp hóa học. TRỌNG TÂM: Tính chất hóa học của ankin Chuẩn bị: Tiến hành thí nghiệm trước ở phòng thí nghiệm. Chuẩn bị dụng cụ hóa chất thí nghiệm: Dụng cụ Hóa chất Ống nghiệm 2 Ống nhỏ giọt 1 Nút cao su kèm ống dẫn 1 Lọ đựng hóa chất nhỏ 3 Bình tia đựng nước cất 1 Kẹp gỗ 1 Dd AgNO3 5ml Dd NH3 20ml CaC2 (đất đèn) 2g Nước cất 1 bình Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Trực quan Thuyết trình Học sinh làm việc độc lập với sgk Thiết kế các hoạt động dạy học Ổn định tình hình lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: kết hợp vào bài giảng Giảng bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên Nội dung viết bảng 1’ Hoạt động 1: vào bài: Chúng ta vừa đi qua cấu trúc phân tử của ankin, với cấu trúc như vậy thì ankin có những tính chất hóa học đặc trưng gì? Chúng ta cùng vào phần tính chất hoa học của ankin 5’ 20’ 10’ 5’ Hoạt động 2:cho vấn đề Ta xét hợp chất đầu tiên của dãy ankin là axetilen. Ankin : Gồm 1 liên kết d và 2 liên kết p . Vậy các em hãy cho biết đặc điểm này của ankin có giống với loại hidrocacbon nào đã học ? Theo em ankin có tính chất như anken không? Nếu có thì đó là tính chât nào? Vẽ cấu tạo của anken và ankin rồi đưa ra câu hỏi: Dựa vào cấu tạo cho cô biết điểm khác nhau giữa anken và ankin? Nguyên tử H đính vào C mang liên kết 3 linh động hơn so với H đính vào liên kết đôi và đơn nên dễ thay thế bằng kim loại nên ta có phản ứng thế H (đây là điểm khác biệt của ankin với anken). Ta đi vào từng phản ứng của ankin đầu tiên là phản ứng cộng Hoạt động 2.1: phản ứng cộng Axetilen hay ankin là hidrocacbon không no mà không no thì phải cộng thêm cho no Ta thấy được ankin có 2 liên kết p còn anken chỉ có 1 liên kết p nên ankin khi cộng với tác nhân để đứt gãy từng liên kết thì ta có 2 tỉ lệ mol 1:1 và 1:2. Muốn có tỉ lệ 1:1 phải tiến hành phản ứng trong các điều kiện xác định sau: Cộng hidro: với xúc tác là Pb/PbCO3 Cộng brom: ở nhiệt độ -20C0 Với xúc tác là HgCl2 ở nhiệt độ 150-200C Các em có thể về nghiên cứu thêm ở SGK cô sẽ nêu thêm một số lưu ý để các em có thể làm bài tập thuận tiện hơn. Khác với các phản ứng trên phản ứng cộng nước chỉ có tỉ lệ 1:1 cô mời 1 em lên viết phương trình phản ứng axetilen cộng nước. Sản phẩm bạn vừa viết chỉ là sản phẩm trung gian do nó có liên kết giữa OH và C không no nên không bền và sẽ tạo thành andehit hay xeton. 1 em hãy đọc tên sản phẩm cuối Khác với anken, ankin không có phản ứng trùng hợp mà có trường hợp tương đối đặc biệt là axetilen khi có nhiệt độ và dùng xúc tác thích hợp thì sẽ cộng hợp với nhau tạo sản phẩm mới. Đime hóa là cộng hợp 2 phân tử axetilen, còn trime là cộng hợp 3 phân tử axetilen. Phản ứng này có thể được ứng dụng trong thực tiễn để tổng hợp cao su hay điều chế bezen ta nói sau ở phần ứng dụng Hoạt động 2.2: thế bằng ion kim loại: Tiến hành thí nghiệm: sục axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 Em hãy nhận xét hiện tượng, dự đoán sản phẩm và giải thích. Các em đã học phản ứng thế ở bài ankan rồi cô mời 1 em lên viết các phương trình chứng minh cho các hiện tượng. Theo các em các ankin không phải là ank-1-in thì có phản ứng trên hay không? Vậy phản ứng trên được dùng để làm gì? Hoạt động 2.3: phản ứng OXH -Cũng như anken ,ankin tham gia phản ứng oxi hóa hoàn toàn và không hoàn toàn . -Yêu cầu học sinh viết PTPƯ TQ , nhận xét số mol CO2 và H2O Tính chất hóa học: CTCT: Không no nên dễ cộng Phản ứng OXH Thế H đầu mạch Phản ứng cộng. Hidro: (SGK) Chú ý: TQ: CnH2n-2+H2 CnH2n (anken n³2) CnH2n-2+2H2 CnH2n+2 (ankan n³1) Vận dụng: à (vì ở thể khí) (bảo toàn K/Lượng) Brom: (SGK) Chú ý: TQ: CnH2n-2+Br2 CnH2n-2Br2 CnH2n-2+2Br2 CnH2n-2Br4 Làm mất màu nước bromànhận biết ankin. Hidro clorua: (SGK) Nước: Đime và trime hóa: Đime hóa: Trime hóa: Phản ứng thế bằng ion kim loại Thí nghiệm : Sục axetilen vào dung dịch AgNO3/ NH3 Hiện tượng: Trước khi sục khí: tủa đen àtan hết. Sau khi sục khí: tạo tủa vàng nhạt. Phương trình chứng minh: Chú ý: TQ: Dùng để nhận biết ank-1-in với các anken và ankin khác. Phản ứng OXH a.Phản ứng oxi hóa hoàn toàn Lưu ý : b.Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Tương tự anken ,ankin làm mất màu dung dịch KMnO4 Củng cố: - Dặn học sinh học bài ,làm bài tập 6/sgk - Xem tiếp nội dung ở tiết tiếp theo của bài
Tài liệu đính kèm: