Giáo án Hóa học 11 - Bài 40: Ancol

Giáo án Hóa học 11 - Bài 40: Ancol

Hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

GV chiếu cho HS xem clip tham gia giao thông khi đã uống rượu. Từ đó đặt ra câu hỏi rượu là gì? Và tác hại của nó như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bài 40 Ancol

Hoạt động 2

GV đưa ra một số CTCT của các hợp chất:

C2H5OH; yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm giống nhau về cấu tạo của hợp chất trên.

 + HS: chứa nhóm – OH.

- GV đưa ra khái niệm hoàn chỉnh về ancol, lưu ý với HS: C no là nguyên tử C chỉ liên kết đơn với nguyên tử C còn lại.

- GV đưa ra một số công thức sau:

CH2 = CH –OH;

có thuộc hợp chất ancol không?

- HS: không, vì nguyên tử C đính trực tiếp với nhóm – OH không no.

- GV giới thiệu về 2 hợp chất trên.

- GV lưu ý: về mặt hình thức, khi thay nguyên tử H ở nguyên tử C no của hidrocacbon bằng (-OH), ta được ancol.

 

doc 6 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Bài 40: Ancol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
GV chiếu cho HS xem clip tham gia giao thông khi đã uống rượu. Từ đó đặt ra câu hỏi rượu là gì? Và tác hại của nó như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bài 40 Ancol
BÀI 40: ANCOL
(tiết 1)
Hoạt động 2
GV đưa ra một số CTCT của các hợp chất:
C2H5OH; yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm giống nhau về cấu tạo của hợp chất trên.
 + HS: chứa nhóm – OH.
- GV đưa ra khái niệm hoàn chỉnh về ancol, lưu ý với HS: C no là nguyên tử C chỉ liên kết đơn với nguyên tử C còn lại.
- GV đưa ra một số công thức sau: 
CH2 = CH –OH; 
có thuộc hợp chất ancol không?
- HS: không, vì nguyên tử C đính trực tiếp với nhóm – OH không no.
- GV giới thiệu về 2 hợp chất trên.
- GV lưu ý: về mặt hình thức, khi thay nguyên tử H ở nguyên tử C no của hidrocacbon bằng (-OH), ta được ancol.
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm
- Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm hidroxi (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no
Cno – OH (-OH ancol)
C2H5OH: ancol no, đơn chức, mạch hở
 Ancol etylic.
Hoạt động nhóm thứ 1
GV chia lớp ra làm 4 nhóm và phân chia nhiệm vụ cho các nhóm. HS điền đáp án vào phiếu học tập và lên bảng thuyết trình về bài làm của nhóm mình
GV: Sau khi HS trình bày xong giáo viên tổng kết lại và đưa gia kiến thức chuẩn
Hoạt động 3:
GV: Tương tự như phân loại dẫn xuất halogen, nêu cơ sở phân loại ancol.
 + GV gợi ý, coi ancol gồm 2 phần:
 Gốc hidrocacbon + nhóm –OH
- GV tổng kết sự phân loại của ancol.
- GV cùng HS phân loại ancol.
- GV gợi ý; bậc ancol được xác định tương tự như bậc của dẫn xuất halogen, yêu cầu HS đưa ra định nghĩa .
- GV yêu cầu HS xác định các bậc ancol
2. Phân loại
- Đặc điểm gốc hidrocacbon ( no, không no, thơm ).
- Số lượng nhóm –OH ( đơn chức, đa chức)
- Bậc ancol: được tính bằng bâc của nguyên tử cácbon liên kết trực tiếp với nhóm – OH
 R1 – CH2 – OH: ancol bậc 1
 R1 - CH – R2 : ancol bậc 2
a, Ancol no, đơn chức, mạch hở
CTTQ: CnH2n+1-OH
C2H5OH: ancol no, đơn chức, mạch hở
 Ancol etylic.
Đặc điểm trong phân tử chỉ có một nhóm OH gắn với C no
b, Ancol không no, đơn chức, mạch hở
CTTQ: CnH2n+1-2xOH
CH2 = CH- CH2OH: ancol không no, 
 đơn chức, mạch hở
 ancol alylic.
Đặc điểm trong phân tử có liên kết đôi, ba và có 1 nhóm OH gắn với C no
c, Ancol thơm, đơn chức
CTTQ: CnH2n-7OH
Đặc điểm trong phân tử có một vòng bezen và mạnh nhánh nhóm OH gắn với C không no ở nhánh
d, Ancol vòng no, đơn chức
CTTQ: CnH2n-1OH
Đặc điểm trong phân tử có vòng no và nhóm OH gắn trực tiếp với C no ở vòng
e, Ancol no, đa chức, mạch hở
CTTQ: CnH2n+2-m(OH)m
Đặc điểm trong phân tử có hai hay nhiều nhóm OH gắn vào nguyên tử C no
Hoạt động 4
- GV gợi ý HS quan sát ancol gồm gốc hidrocacbon + nhóm –OH, ancol có đồng phân nào?
- HS: mạch C và vị trí nhóm – OH
- GV:giới thiệu đồng phân ete:
 + Yêu cầu HS viết CTCT của C2H6O.
 + GV nhấn mạnh: thuyết cấu tạo hóa học: sự thay đổi thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử tạo ra chất khác. Giới thiệu ete: chứa liên kết C- O- C
- GV nhấn mạnh : tùy yếu cầu đầu bài, viết đầy đủ các đồng phân. 
- GV giới thiệu cách đọc tên của ancol
- GV yêu cầu HS viết các công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của ancol C4H10O
- GV lưu ý đề bài chỉ yêu cầu viết các đồng phân ancol của C4H10O
- GV giới thiệu tên thường của một số ancol thường gặp.
Hoạt động nhóm thứ 2:
II. ĐỒNG PHAN VÀ DANH PHÁP
1. Đồng phân
- Đồng phân mạch cacbon
- Đồng phân vị trí nhóm – OH
- Đồng phân nhóm chức.
VD. Viết CTCT của C2H6O.
CH3CH2OH : ancol
CH3OCH3 : đimetyl ete.
2. Danh pháp
a. Tên thường:
 Ancol + tên gốc ankyl + ic
Ví dụ: C2H5OH Ancol etylic
b. Tên thay thế
Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ nhóm –OH + ol
- Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch chính từ phía gần nhóm – OH hơn
- Mạch chình là mạch C dài nhất liên kết với nhóm OH
VD: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ancol C4H10O. 
Hoạt động nhóm thứ 1
- Nhóm 1: Ancol no, đơn chức, mạch hở
	+ Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của ancol no, đơn chức, mạch hở
	+ Đưa ra CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở
	+ Lấy 3 ví dụ về ancol no, đơn chức, mạch hở và xác định bậc của các ancol
- Nhóm 2: Ancol không no, đơn chức, mạch hở và ancol vòng no, đơn chức
	+ Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của ancol không no, đơn chức, mạch hở và ancol vòng no, đơn chức
	+ Lấy 3 ví dụ về mỗi loại ancol trên và xác định bậc của các ancol
- Nhóm 3: Ancol thơm, đơn chức
	+ Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của ancol thơm, đơn chức
	+ Đưa ra CTTQ của ancol thơm, đơn chức
	+ Lấy 3 ví dụ về ancol thơm, đơn chức và xác định bậc của các ancol
- Nhóm 4: Ancol đa chức, mạch hở
	+ Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của ancol đa chức, mạch hở
	+ Đưa ra CTTQ cảu ancol đa chức, mạch hở
	+ Lấy 3 ví dụ về ancol đa chức, mạch hở và xác định bậc của các ancol
Đặc điểm cấu tạo
CTTQ
Ví dụ
Ancol no, đơn chức, mạch hở
trong phân tử chỉ có một nhóm OH gắn với C no
CnH2n+1-OH
CH3-CH2-C(CH3)2-OH
Ancol không no, đơn chức, mạch hở 
trong phân tử có liên kết đôi, ba và có 1 nhóm OH gắn với C no
CnH2n+1-2x(OH)2
CH2 = CH- CH2OH
Ancol vòng no, đơn chức
trong phân tử có vòng no và nhóm OH gắn với C no thuộc gốc hidrocacbon vòng no
CnH2n-7OH
Ancol thơm, đơn chức
trong phân tử có một vòng bezen và mạnh nhánh nhóm OH gắn với C không no ở nhánh
CnH2n-1OH
Ancol đa chức, mạch hở
trong phân tử có hai hay nhiều nhóm OH gắn vào nguyên tử C no
CnH2n+2-m(OH)m
Hoạt động nhóm thứ 2
Yêu cầu: Các nhóm xác định bậc của các ancol và tên thay thế của các ancol đó
- Nhóm 1: 
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
	CH3-C(CH3)2CH2OH
- Nhóm 2:
	CH3-CH3-CH3-CH3–CH(CH3)-OH	
	HO-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3
- Nhóm 3: 
	CH3-CH2-CH(OH)-CH2CH3
	CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH3
- Nhóm 4:
	CH3-CH2-CH(CH3)-CH2(OH)
	CH3-CH2-C(CH3)2-OH
CTCT
Bậc ancol
Tên thay thế
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
I
Pentan-1-ol
CH3-C(CH3)2CH2OH
I
2,2-dimetylpropan-1-ol
CH3-CH3-CH3-CH3–CH(CH3)-OH
II
Pentan-2-ol
HO-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3
I
3-metylbutan-1-ol
CH3-CH2-CH(OH)-CH2CH3
II
Pentan-3-ol
CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH3
II
3-metylbutan-2-ol
CH3-CH2-CH(CH3)-CH2(OH)
I
2-metylbutan-1-ol
CH3-CH2-C(CH3)2-OH
III
2-metylbutan-2-ol
 IV. Bài tập củng cố
Câu 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử: C4H7OH và C6H13OH 
Bài tập củng cố bổ sung thêm 
1, CH2 = CH –OH
2, 
4, 
3, 
5, 
6, CH2 = CH- CH2OH
CH2 – CH – CH2
n ≥ 3
m ≥ 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_11_bai_40_ancol.doc