I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm về thể tích khối đa diện
- Nắm được các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ
- Biết chia khối chóp và khối lăng trụ thành các khối tứ diện (bằng nhiều cách khác nhau).
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức tính thể tích để tính được thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ.
- Kỹ năng vẽ hình, chia khối chóp thành các khối đa diện.
3. Về tư duy, thái độ:
- Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích.
- Phát triển tư duy trừu tượng.
- Kỹ năng vẽ hình.
- Giáo dục tính khoa học và tư duy logic
Tuần: 6 Ngày soạn: 27/9/2009 Tiết: 6 Ngày dạy: 30/9/2009 Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về thể tích khối đa diện - Nắm được các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ - Biết chia khối chóp và khối lăng trụ thành các khối tứ diện (bằng nhiều cách khác nhau). 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức tính thể tích để tính được thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ. - Kỹ năng vẽ hình, chia khối chóp thành các khối đa diện. 3. Về tư duy, thái độ: - Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích. - Phát triển tư duy trừu tượng. - Kỹ năng vẽ hình. - Giáo dục tính khoa học và tư duy logic II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị vẽ các hình 1.25; 1.26 SGK, SGV, thước thẳng. Chuẩn bị của hoc sinh: Ôn lại kiến thức hình chóp, lăng trụ... đã học ở lớp 11. Đọc trước bài mới ở nhà. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, dẫn dắt đến công thức, phát vấn gợi mở, xây dựng công thức IV. Tiến trình bài học. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa khối đa diện, khối đa diện đều và các tính chất của chúng. Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Đặt vấn đề: dẫn dắt đến khái niệm thể tích của khối đa diện. GV:Giới thiệu về thể tích khối đa diện: Mỗi khối đa diện được đặt tương ứng với một số dương duy nhất V (H) thoả mãn 3 tính chất (SGK). GV: Giới thiệu hình vẽ 1.25 trang 22- sgk - Cho học sinh nhận xét mối liên quan giữa các hình (H0), (H1), (H2), (H3) Hỏi: Tính thể tích các khối trên? GV: Tổng quát hoá để đưa ra công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật. Hỏi: Nêu mối liên hệ giữa khối hộp chữ nhật và khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. Hỏi: Từ đó suy ra thể tích khối lăng trụ GV: Giới thiệu ví dụ 1. GV: Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình. Hỏi: Giả thiết của bài toán? Hỏi: Yêu cầu của câu a? GV: yêu cầu hs xác định góc hợp bởi đt BC’ và mp(AA'C'C)? GVHD: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính BC, CC’? GV: yêu cầu 1 hs lên bảng tính AC’? Hỏi: Nêu công thức tính thể tích khối lăng trụ? Hỏi: Xác định h? GV: Yêu cầu hs lên bảng tính? GV: Nhận xét, đánh giá. + Học sinh suy luận trả lời. + Học sinh ghi nhớ các tính chất. + Học sinh nhận xét, trả lời. + 1 học sinh giải thích V= abc. HS: Trả lời: Khối hộp chữ nhật là khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. HS: Suy luận và đưa ra công thức. HS: Ghi đề HS: Vẽ hình. HS: Trả lời. , , AC = a, HS: Tính: HS: Tính: Sử dụng định lý Pitago, ta có: HS: Nhận xét. HS: V=SABC.h KQ: V=SABC.h=3a3 HS: Nhận xét. I. Khái niệm về thể tích khối đa diện. 1. Kháiniệm: (SGK) 2. Định lí: Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích 3 kích thước của nó. II .Thể tích khối lăng trụ Định lí: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B,chiều cao h là: V=B.h Ví dụ: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, AC = a, . Đường chéo BC' của mặt bên BB'C'C tạo với mặt phẳng (AA'C'C) một góc 300. a/ Tính độ dài đoạn AC'. b/ Tính thể tích của lăng trụ. KQ: a. AC’=4a b. V=3a3 4. Củng cố: Qua tiết học nầy cần nắm: - Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ. - Phương pháp tính thể tích khối lăng trụ. 5. Bài tập về nhà: Xem lại các kiến thức đã học, giải các bài tập trong SGK
Tài liệu đính kèm: