Giáo án Hình học 11 - Tiết 1 đến tiết 36

Giáo án Hình học 11 - Tiết 1 đến tiết 36

I. Mục tiêu

 Kiến thức

 - Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).

 - HS nắm được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.

 Kĩ năng

 - Xác định được: Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số .

 - Vẽ được đồ thị của các hàm số

 Thái độ - Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác.

 2. Học sinh: Xem sách và c. bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.

 

doc 77 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1662Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 11 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ký duyệt:	Ngày soạn:
	Ngày giảng:
Chương I. 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§ 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Tiết PPCT: 1-4
I. Mục tiêu
 Kiến thức
	- Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
	- HS nắm được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.
 Kĩ năng
	- Xác định được: Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số .
	- Vẽ được đồ thị của các hàm số 
 Thái độ	- Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác.
 2. Học sinh: Xem sách và c. bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.
III. Tiến trình
 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số học sinh. 
 2. Kiểm tra bài cũ	Nêu định nghĩa các giá trị lượng giác của góc 
 3. Nội dung bài mới
	Hoạt động 1: Hàm số sin và hàm số cosin
Hoạt động 
Nội dung
Nhắc lại bảng giá trị lượng giác của một số cung đặc biệt.
Yêu cầu hs sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị sinx, cosx với x là các số: 
Chuẩn xác hóa kết quả.
Trên đường tròn lượng giác, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung bằng x (rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx..
Đặt tương ứng mỗi số thực x với một diểm M trên đường tròn lượng giác mà số đo của cung bằng x. Nhận xét về điểm M tìm được? Xác định giá trị sinx tương ứng.
Yêu cầu hs xác định tập giá trị của hàm số .
Chuẩn xác hóa kết quả. ()
Đặt tương ứng mỗi số thực x với một diểm M trên đường tròn lượng giác mà số đo của cung bằng x. Nhận xét về điểm M tìm được? Xác định giá trị cosx tương ứng.
Yêu cầu hs xác định tập giá trị của hàm số .
Chuẩn xác hóa kết quả. ()
I. Định nghĩa
 1. Hàm số sin và h số cosin
 a) Hàm số sin
Định nghĩa
Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx
Được gọi là hàm số sin,
kí hiệu là 
b) Hàm số cosin
Định nghĩa
Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx
Được gọi là hàm số cosin, kí hiệu là .
	Hoạt động 2: Hàm số tang và hàm số côtang
Hoạt động của Gviên
Hoạt động của H sinh
Nội dung
Nhắc lại kiến thức lượng giác tang đã học ở lớp 10.
Yêu cầu học sinh tìm TXĐ của hàm tang.
Chuẩn xác hóa kết quả.
Nhắc lại kiến thức lượng giác cotang đã học ở lớp 10.
Yêu cầu học sinh tìm TXĐ của hàm cotang.
Chuẩn xác hóa kết quả.
Hướng dẫn học sinh so sánh các giá trị của và , và . 
Từ đó rút ra kết luận?
Đứng tại chỗ trả lời.
Vì khi và chỉ khi 
Gọi học sinh khác nhận xét.
Vì khi và chỉ khi 
Đứng tại chỗ trả lời.
 là hàm số lẻ.
 là hàm số chẵn.
2. Hàm số tang và cotang
a) Hàm số tang
Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức: 
Kí hiệu: .
Tập xác định của hàm số là:
b) Hàm số Cotang:
Hàm số cotang là hàm số được xác định bởi công thức: 
Kí hiệu: .
Tập xác định của hàm số y=tanx là:
Nhận xét: Hàm số là hàm lẻ, hàm số là hàm ch½n, từ đó suy ra hàm số và đều là những hàm số lẻ.
	Hoạt động 3: Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác.
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hướng dẫn hs trả lời h. động 3.
Tìm những số T sao cho với mọi x thuộc tập xác định của các hàm số sau:
II. Tính tuần hoàn của hàm số
Định nghĩa
Hàm số có tập xác định D được gọi là hàm tuần hoàn nếu tồn tại một số sao cho mọi ta có:
a) và 
b) 
Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn tính chất trên gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.
Hàm số & t. hoàn với chu kì .
Hàm số và t. hoàn với chu kì 
 Củng cố:
 Tìm TXĐ của các hàm số: a) ; b) 
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết PPCT: 2	Ngày soạn:
Ký duyệt:	Ngày giảng:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Nhắc lại về tập giá trị của hàm sin.
Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số .
Xét số thực: . Đặt và . Ta biểu diễn chúng trên đường tròn lương giác và xét sinx tương ứng.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3 trang 7 và trả lời câu hỏi: so sánh x1với x2 và sinx1 với sinx2; x3 với x4 và sinx3 với sinx4.
Chú ý quan sát, lắng nghe.
Hàm số 
- Xác định với mọi và .
- Là hàm lẻ.
- Là hàm tuần hoàn với chu kỳ 
Với 
 thì 
 Với 
 thì 
III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác:
1. Hàm số 
a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên đoạn 
Hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên 
Bảng biến thiên: 
x
0 
y
1
0 0
Chú ý: Hàm số lẻ có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O. Từ đó ta phác họa được đồ thị hàm số trên đoạn .
b) Đồ thị hàm số y=sinx trên R
Do hàm sin tuần hoàn với chu kì nên ta tịnh tiến đồ thị của hàm số trên theo vecto ta sẽ được đồ thị hàm số trên R.
c) Tập giá trị
Tập giá trị của hàm số là 
Nhắc lại về tập giá trị của hàm cos.
Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số .
Ta có: 
Từ đó bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số theo vecto ta được đồ thị hàm số .
Lắng nghe và trả lời theo yêu cầu của GV.
Hàm số 
- Xác định với mọi và .
- Là hàm chẵn.
- Là hàm tuần hoàn với chu kỳ 
2. Hàm số 
Hàm số đồng biến trên đoạn và n biến trên đoạn 
Bảng biến thiên:
x
 0 
y
1
-1 -1
Tập gt của hàm số là .
Đồ thị hàm số , được gọi chung là các đường hình sin.
Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số 
Ta thấy hàm số 
- Có tập xác định là 
- Là hàm lẻ.
- Là hàm tuần hoàn với chu kỳ 
Hướng dẫn học sinh cách chọn các điểm x1, x2 trong SGK
So sánh tanx1, tanx2. Từ đó rút ra kết luận?
Hướng dẫn hs lập BBT.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ thị của hàm số trên nửa khoảng 
Lắng nghe và ghi chép.
Với 
Theo dõi, kết hợp SGK
3. Hàm số 
 a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên nửa khoảng 
Hàm số đồng biến trên nửa khoảng 
Bảng biến thiên:
x
0 
y
1
0
Cách vẽ đồ thị (SGK)
b) Đồ thị hàm số trên D: 
Tập gt của hs là 
Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số .
với hai số sao cho , ta có . Do đó
hay .
Hàm số 
- Có tập xác định là 
- Là hàm lẻ.
- Là hàm tuần hoàn với chu kỳ 
4. Hàm số 
a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên nửa khoảng 
Vậy: hàm số n biến trên khoảng 
Bảng biến thiên: 
x
0 
y
0
b) Đồ thị hàm số trên D: 
Tập giá trị của hàm số là khoảng 
 	 4. Củng cố
TXĐ, tập giá trị của các hàm số.
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số.
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết PPCT: 3	Ngày soạn:
Ký duyệt:	Ngày giảng:
	Hoạt động 1: Bài tập 1 SGK trang 17
Hoạt động của Giáo viên
H động của Học sinh 
Nội dung
Bài tập 1: Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn để hàm số :
a) Nhận giá trị bằng 0;
b) Nhận giá trị bằng 1;
c) Nhận giá trị dương;
d) Nhận giá trị âm.
Căn cư vào đồ thị của hàm số hướng dẫn học sinh làm câu a)
a) tại x
Làm các câu a), b), c), d) :
Lên bảng làm bài.
Giải
b) tại 
c) khi
d) khi 
	Hoạt động 2: Bài tập 2 trang 17.
Hoạt động của GV
Hoạt động của Học sinh 
Nội dung
Bài tập 2: Tìm tập x định của các hàm số:
a) b)
c) 
Gọi HS lên bảng để giải quyết các bài tập.
- Nhắc lại TX§ của hàm số và.
4 học sinh lên bảng làm. Các học sinh còn lại làm vào vở.
d) Hàm số xác định khi
TXĐ: 
a) Hàm số xác định khi 
.
TXĐ: 
b) Vì nên hàm số xác định khi hay .
TXĐ:
c) Hàm số xác định khi 
TXĐ: 
	Hoạt động 3: Tìm GTLN – GTNN của hàm số lượng giác.
Hđộng của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
Nội dung
Bài tập: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số
 Gợi ý: 
a) Nhắc lại tập giá trị của hàm số .
b) Nhắc lại công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
Nhắc lại công thức:
Trường hợp đặc biệt 
Lên bảng làm câu a.
a) Ta có: 
nên 
Vậy . 
+ , khi
+, khi
Giải
b) Ta có:
Mà 
 nên 
 Vậy:
+ khi 
+ khi 
 	 4. Củng cố
Ÿ Bài tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau :
	a) 	b)
Ÿ Bài tập 2: Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
	a) 	b) 
Tiết: 4
	Hoạt động 1: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số lượng giác.
H động của Giáo viên
Hđộng của Học sinh 
Nội dung
Gọi học sinh nhắc lại các bước xét tính chẵn, lẻ của một hàm số.
Phân tích Chính xác hóa lại kiến thức.
Gọi hs lên bảng sửa bài Phân tích sửa bài.
Trước hết ta phải tìm TXĐ của hàm số.
Gợi ý cho học sinh cách chứng minh một hàm số không chẵn không lẻ.
Trả lời.
Theo dõi, ghi nhận lại kiến thức.
Về nhà làm tiếp câu c, d.
c) là hµm chẵn.
d) là hàm số chẵn.
Nhận xét và , không giống nhau Cách chứng minh hàm số không chẵn không lẻ.
BT1: Xét tính chẳn lẻ của các hàm số:
a) b) 
c) d) 
e) 
Giải
a) 
Kí hiệu: 
+ TXĐ: D=R
+ thì 
+ 
Vậy là hàm số lẻ.
b) xác định khi và chỉ khi
Vậy TXĐ: 
+ thì thì
Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.
e) 
Đặt: 
+ TXĐ: D=R
+ thì 
Ta thấy 
Vậy hàm số không ch½n không lẻ.
Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức.
H động của Giáo viên
Hđộng của H sinh 
Nội dung
Gọi hs lên bảng giải.
Gọi hs nhận xét thế nào là hàm tuần hoàn?
 Gợi mở cách giải quyết bài tập 2.
Lên bảng giải 
BT2: CMR: 
Giải
Hàm số là hàm tuần hoàn với chu kì .
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ký duyệt:	Ngày soạn:
	Giảng:
Tiết 5: LUYỆN TẬP §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
I. Mục tiêu 
	Kiến thức
Củng cố cá kiến thức đã học về hàm số lượng giác (của biến số thực).
HS nắm được các định nghĩa : Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.
	Kỹ năng
Xác định được : Tập xác định ; tính chất chẵn, lẻ ; tính tuần hoàn ; chu kì ; khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số .
	Vẽ được đồ thị của các hàm số .
	Thái độ
Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn l. giác, thước kẻ, compa, máy tính.
 2. Học sinh: Xem sách và c. bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.
III. Tiến trình 
	1. Ổn định tổ chức: kiểm tra si số học sinh 
	2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
	3. Nội dung bài mới
	Hoạt động 1: Bài tập 4 SGK
Bài 4/17: Chứng minh rằng với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị hàm số .
Giải
Ta có:.
Từ đó ta suy ra hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kỳ . Hơn nữa, là hàm số lẻ. Vì vậy, ta vẽ đồ thị của hàm số trên đoạn rồi lấy đ ... 
 = {3,4,5,6} Þ n(A) = 4
B = , C = {3}
Þ P(A) = , P(B) = ,
	P(C) = 
3. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương trình . Tính xác suất sao cho:
a) Phương trình có nghiệm;
b) Phương trình vô nghiệm;
c) Phương trình có nghiệm nguyên.
Tính số phần tử của không gian mẫu?
Xác định các biến cố?
n(W) = = 270725
n(A) = =1 
 = 194580
	P(B) = 1 – 
n(C) = = 36
4. Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con, rút ngẫu nhiên cùng một lúc bốn con. Tính xác suất sao cho:
a) Cả bốn con đều là át.
b) Được ít nhất một con át.
c) Được hai con át và hai con K.
Tính số phần tử của không gian mẫu?
 Xác định các biến cố?
n(W) = 4! = 24
n(A) = 16 Þ P(A) = 
B = Þ P(B) = 1 – P(A)= 
5. Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế xếp thành hai dãy đối diện nhau. Tính xác suất sao cho:
a) Nam, nữ ngồi đối diện nhau.
b) Nữ ngồi đối diện nhau.
	4. Củng cố 
· Nhấn mạnh:
– Cách mô tả không gian mẫu, xác định các biến cố.
– Cách tính xác suất của biến cố.
– Tính chất của xác suất, biến cố độc lập.
	5. Dặn dò 
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết PPCT: 33	Ngày soạn:
Ký duyệt:	Ngày giảng:
THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI TÍNH TỔ HỢP, XÁC SUẤT
I. Mục tiêu
	Kiến thức
-Nắm được thủ thuật bấn phím về tính được nk, n!, ,
-Sử dụng thành thạo để giải các bài toán về tổ hợp và xác suất.
	Kỹ năng
-Sử dụng máy tính bỏ túi casio và Vinacal để giải các bài toán tổ hợp và xác suất cơ bản, tính được nk, n!, , cơ bản, 
-Sử dụng MTBT giải được các bài toán về tổ hợp và xác suất.
	Thái độ
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen, cẩn thận trong quá trình tính toán.
II.Chuẩn bị của GV và HS
GV: Giáo án, máy vi tính, máy projector, phiếu học tập,
HS: Máy tính bỏ túi Casio 500MS hoặc CasiO 570MS hoặc Vinacal hoặc các máy tính bỏ túi có tính năng đương đương. 
III. Phương pháp
Phân tích và thuyết trình, kết hợp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học
	1. Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
	2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng viết lại các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
	3. Giảng bài mới
	Hoạt động 1: Thực hành sử dụng Máy tính bỏ túi.
Hđộng của Giáo viên
Hđộng của Học sinh
Nội dung
Khi giải các bài toán về tổ hợp và xác suất, chúng ta thường phải tính cá biểu thức số có chứa các dạng nk, n!, 
 MTBT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho ta khi phải thực hiện các tính toán này.
GV hướng dẫn học sinh tính nk,n!, trên máy tính bỏ túi Vinacal hoặc Casio
Nêu đề bài tập áp dụng và ghi lên bảng.
Bài tập: 
1)Tính:
a) 410; b)12!; c)
d) .
2)Tìm hệ số x9 trong khai triển nhị thức (x+2)19.
GV cho HS các nhóm thaoe luận và gọi Hs đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
HS chú ý theo dõi trên bảng và thực hành bấm theo các phím trong MTBT
HS chú ý theo dõi và tính toán các giá trị tương ứng của nk, n!, máy tính bỏ túi.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả
(Câu 1 HS bấn máy tính và cho kết quả)
Câu 2. Hệ số x9 trong khai tiển nhị thức (x + 2)19 là 
I. Sử dụng MTBT trong tính toán tổ hợp và xác suất.
1.Tính nk:
Tổ hợp phím: n k 
hoặc: n k 
Ví dụ: Tính 410
2.Tính n!:
Tổ hợp phím: 
n x! 
3.Tính :
Tổ hợp phím:
n k 
Ví dụ: Tính 
4. Tính :
Tổ hợp phím:
n k 
Ví dụ: Tính .
5. Tìm hệ số của xk trong khai triễn nhị thức Niu-tơn: (x+ a)n
Hệ số xk trong khai triễn nhị thức Niu-tơn là: 
Ví dụ: Tính hệ số của x9 trong khia triển (x – 2)19.
Hệ số đó là: .
Tổ hợp phím: 1910210.
Kết quả: 94 595 072.
	Hoạt động 2: Bài tập áp dụng để tìm hệ số của xk trong khai triển nhị thức Newton
Hđộng của Giáo viên
Hđộng của Học sinh 
Nội dung
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không ttrình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải, ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả
Bài tập: 
a) Tìm hệ số x5 trong khai tiển nhị thức: (x+1)18
b)Tìm hệ số x5 trong khai triển nhị thức: 
	4. Củng cố
- Xem và nắm lại cách tính nk,n!, khi sử dụng để tính tính trong những bài toán về tổ hợp và xác suất.
	5. Dặn dò
-Xem và làm trước các bài tập trong phần bài tập ôn tập chương II
Tiết PPCT: 34-35	Ngày soạn:
Ký duyệt:	Ngày giảng:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
	Kiến thức	Ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương II:
-Quy tắc đếm;-Hoán vị- Chỉnh hợp-Tổ hợp;	-Nhị thức Niu-tơn;
-Phép thử của biến cố;	-Xác suất của biến cố.
	Kỹ năng
-Áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, tính được số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, tính đươck xác suất cảu một biến cố,
-Biết các dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính tổ hợp và xác suất.
- Giải được các bài tập cơ bản trong SGK.
	Thái độ
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Ôn tập lý thuyết và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp
 Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình day học
	3. Bài mới
H động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
Nội dung
-Gọi HS nêu:
- Quy tắc đếm và cho ví dụ áp dụng.
-Nêu quy tắc nhân và cho ví dụ áp dụng.
-Phân biệt sự khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử.
Bài tập 4: (SGK trang 76)
-Gọi HS nêu đề bài tập4.
-Cho HS các nhóm thảo luận và gọi đại diện 2 nhóm trình bày lời giải câu a) và b).
-Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
-Nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng).
Bài tập 5 SGK
Gọi một HS nêu đề bài tập 5.
Cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Nêu lời giải đúng
HS nêu quy tắc cộng và quy tắc nhân, cho ví dụ áp dụng
HS nêu sự khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử.
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải, ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Giả sử số tạo thành là: Vì số tạo thành có các chữ số có thể lặp lại .
Vậy .
Theo quy tắc nhân ta có: 
6.7.7.4 = 1176 (số)
b) Vì các chữ số khác nhau nên các số chẵn có bốn chữ số khác nhau tạo thành từ bảy chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 bao gồm:
+Các chữ số hàng đơn vị bằng 0 có (cách)
+Các số có chữ số hàng đơn vị khác 0: 2, 4, 6 thì theo quy tắc nhân ta có: 3.5.20 = 300 (số)
Hs nêu đề và thảo luận tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sữa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả
Bài tập 4
a)
G/S số cần tìm là: 
d chọn từ 0, 2, 4, 6 nên có 4 cách chọn.
a có 6 cách chọn
b có 7 cách chọn 
c có 7 cách chọn
 Theo quy tắc nhân có
6.7.7.4 = 1176 (số)
b) 
* các số có chữ số hang đơn vị là 0 có = 120 cách
* các số có chữ số hang đơn vị khác 0 có 300 cách
Vậy co tất cả là
 120 + 300 = 420 số
Bài tập 5: 
1
2
3
4
5
6
Vì mỗi cách sắp xếp ta được hoán vị của sáu người nên
n(Ω) = 6!
Ký hiệu A là biến cố:
“Nam và nữ ngồi xen kẽ nhau” 
Nếu nam ngồi đầu bàn có 3!.3! cách sắp xếp
Nếu nữ ngồi đầu bàn có 3!.3! cách sắp xếp
 Vậy theo quy tắc công có 
n(A) = 2.(3!.3!)2 
P(A) = 1/10
Gọi một HS nêu đề bài tập 6.
Cho HS thảo luận và tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nêu nhận xét và bổ sung (nếu cần)
Nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
GV gọi một HS nêu đề và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm không trình bày dúng lời giải)
Nêu đề bài tập 6 trong SGK
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Ký hiệu A là biến cố:”Bốn quả lấy ra cùng màu”. Ta có:
b)B là biến cố: “Trong 4 quả lấy ra có ít nhất một quả màu trắng”.
Khi đó là biến cố: “Cả 4 quả lấy ra đều màu đen”
Vậy 
nêu đề bài tập 7 và các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả
Bài tập 6: (SGK trang 76)
Bài tập 7: ( SGK)
Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần.
Giải
Không gian mẫu:
Theo quy tắc nhân: (phần tử đồng khả năng)
Ký hiệu A: “Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” thì là biến cố:”Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm”
Vì n(A) = 53 (theo quy tắc nhân) nên
	4. Củng cố
- Xem và nắm lại cách tính nk,n!, khi sử dụng MTBT để tính trong những bài toán về tổ hợp và xác suất.
	5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Xem và làm trước các bài tập còn lại trong phần bài tập ôn tập chương II.
-Xem và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tiết PPCT: 36 Ngày soạn:
Ký duyệt:	Ngày giảng:
KIỂM TRA CHƯƠNG II
1. Mục tiêu
	- Kiến thức: Kiểm tra chất lượng hs thông qua chương II. Từ đó đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh
	- Kỹ năng: vận dụng quy tắc đếm giải các bài toán. Vận dụng nhị thức niuton. Tính xác suất.
	- Thái độ: Trung thực trong kiểm tra đánh giá.
2. Đề kiểm tra
	Bài 1: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác nhau.
	Bài 2: Một bình đựng 4 quả cầu xanh, 3 cầu trắng, 2 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để được 3 quả cầu cùng màu.
	Bài 3: Tính số hạng không chứa x trong khai triển 
	Bài 4: Giải pt 
3. Đáp án
Đáp án
Điểm
Bài 1: Số cần tìm có các dạng:
Số dạng có số
Số dạng có: 2(-) số
Vậy có tất cả: +2(-) = 
 Số các số cần tìm.
Bài 2: Gọi là không gian mẫu của phép thử
Ta có: n()= kết quả đồng khả năng xảy ra.
Gọi A là biến cố để được 3 quả cầu cùng màu.
Ta có: n(A)= 
Vậy xác suất để được ba quả cầu cùng màu là:
Bài 3: Số hạng không chứa x trong khai triển 
là 
Để T là số hạng không chứa x
Với k=5 thì T=
Bài 4: ĐK: 
Ta có: 
Vậy pt đã cho có nghiệm là n=12
0.5đ
0.5đ
1đ
0.5đ
0.5đ
1đ
1đ
1đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Ham_so_luong_giac.doc