I. MỤC TIÊU
+ Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh.
+ Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
+ Chọn lọc hai bài về về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và nội dung nghịch:
Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau.
Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau.
+ Giải từng bài toán và nêu rỏ phương pháp giải. Nhấn mạnh (có lí giải) các hệ thức liên hệ:
d2 = O1O2 – d1 ; k = k1k2.
Học sinh
Ôn lại nội dung bài học về thấu kính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức về thấu kính. Nêu các ứng dụng của thấu kính.
Hoạt động 2 (15 phút) : Lập sơ đồ tạo ảnh.
Tiết 58 theo ppct Ngày soạn: 19-3-2009 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH I. MỤC TIÊU + Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh. + Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính. II. CHUẨN BỊ Giáo viên + Chọn lọc hai bài về về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và nội dung nghịch: Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau. Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau. + Giải từng bài toán và nêu rỏ phương pháp giải. Nhấn mạnh (có lí giải) các hệ thức liên hệ: d2 = O1O2 – d1’ ; k = k1k2. Học sinh Ôn lại nội dung bài học về thấu kính. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức về thấu kính. Nêu các ứng dụng của thấu kính. Hoạt động 2 (15 phút) : Lập sơ đồ tạo ảnh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 30.1. Thực hiện tính toán. Vẽ hình 30.2. Thực hiện tính toán. Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về độ tụ của hệ thấu kính ghép sát nhau. Vẽ hình. Thực hiện C2. Theo dõi tính toán để xác định d2 và k. Vẽ hình. Thực hiện C1. Rút ra kết luận. I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB ¾¾¾® A1B1 ¾¾¾® A2B2 d1 d1’ d2 d2’ Với: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 = 2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB ¾¾¾® A1B1 ¾¾¾® A2B2 d1 d1’ d2 d2’ Với: d2 = – d1’; k = k1k2 = = - Hệ thấu kính tương đương với một thấu kính có độ tụ D = D1 + D2. Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ. Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu sơ đồ tạo ảnh. Yêu cầu học sinh tính d1’. Yêu cầu học sinh tính d2. Yêu cầu học sinh tính d2’. Yêu cầu học sinh tính k. Yêu cầu học sinh nêu tính chất của ảnh cuối cùng. Yêu cầu học sinh tính d. Yêu cầu học sinh tính tiêu cự của hệ thấu kính ghép. Yêu cầu học sinh tính tiêu cự của thấu kính L2. Nêu sơ đồ tạo ảnh. Tính d1’. Tính d2. Tính d2’. Tính k. Nêu tính chất của ảnh cuối cùng. Tính d. Tính f. Tính f2. II. Các bài tập thí dụ Bài tập 1 Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB ¾¾¾® A1B1 ¾¾¾® A2B2 d1 d1’ d2 d2’ Ta có d’1 = = - 6(cm) d2 = l – d’1 = 34 – (-6) = 40(cm) d’2 = = 60(cm) k = = = - 0,9 Aûnh cuối cùng là ảnh thật, ngược chiều với vật và cao bằng 0,9 lần vật. Bài tập 2 a) Tính d : Ta có: d == 30(cm) b) Tiêu cự f2 : Coi là hệ thấu kính ghép sát nhau ta có : f = = - 60(cm) Với suy ra : f2 = = 30(cm) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 195 sgk và 30.8, 30.9 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY V.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 1.Độ phóng đại của một dụng cụ quang học dương tương ứng với ảnh: a.cùng chiều với vật b.ngược chiều với vật c.lớn hơn vật. d.thật. 2.Vật sáng AB đặc vuông góc với thấu kính hội tụ có tiêu cự f một khoảng d = 2f. a.Khoảng cách giữa vật và ảnh là 4f b.Aûnh cách thấu kính 2f c.Aûnh cách thấu kính 4f d.Cả a,b đều đúng.
Tài liệu đính kèm: