Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 13: Định luật ôm đối với toàn mạch

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 13: Định luật ôm đối với toàn mạch

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 Xây dựng và phát biểu được biểu thức định luật ôm cho toàn mạch.

 Nêu được mối liên hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm thế ở mạch ngoài và ở trong nguồn điện.

 Hiểu được hiện tượng đoản mạch, giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch.

 Xây dựng được biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch trong trường hợp có máy thu.

2. Kỹ năng

 Rèn luyện kỹ năng logic toán học để xây dựng được các công thức vật lý.

 Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng để giải thích sự biến thiên năng lượng trong mạch điện.

 Giải toán vật lý về định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và định luật Ôm cho toàn mạch.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 3873Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 13: Định luật ôm đối với toàn mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Xây dựng và phát biểu được biểu thức định luật ôm cho toàn mạch.
Nêu được mối liên hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm thế ở mạch ngoài và ở trong nguồn điện.
Hiểu được hiện tượng đoản mạch, giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch.
Xây dựng được biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch trong trường hợp có máy thu.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng logic toán học để xây dựng được các công thức vật lý.
Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng để giải thích sự biến thiên năng lượng trong mạch điện.
Giải toán vật lý về định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và định luật Ôm cho toàn mạch.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Đọc SGK vật lý 9 và 10 để biết HS đã học những gì về định luật bảo toàn năng lượng.
2. Học sinh
Ôn tập định luật bảo toàn năng lượng.
Đọc bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Cho mạch điện kín
Công của nguồn điện
A = ξIt
Nhiệt lượng mạch tiêu thụ 
Q = RI2t + rI2t
Định luật bảo toàn
A = Q ó (1)
* Định luật Ôm (SGK)
U = IR 
Khi r = 0 hay I = 0 (mạch hở) thì U = ξ
2. Hiện tượng đoản mạch
R ≈ 0 thì (1) : đoản mạch
3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
hay .
4. Hiêu suất của nguồn điện
Viết biểu thức đinh luật ôm.
Mô tả mạch điện kín đơn giản
Trong mạch kín cường độ dòng điện liên hệ như thế nào với suất điện động và điện trở của mạch?
Gợi ý: Trong mạch kín phần nào sinh công? Phần nào tiêu thụ công? Được thể hiện công thức như thế nào?
Vận dụng định luật bảo toàn. Từ đó tính suất điện động.
I(R+r) là độ giảm thế trên đoạn mạch gồm độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong.
Nhận xét công thức tính suất điện động.
Từ đó rút ra I
I = là biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch.
Phát biểu định luật ôm?
Từ biểu thức (1) Viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài.
Nhận xét khi nào thì 
U = ξ
Nêu câu hỏi C1
Từ (1) => I khi R ≈ 0
Thông báo hiện tượng đoản mạch.
Để tránh hiện tượng đoản mạch dùng atômat hay cầu chì
Giới thiệu mạch điện kín có máy thu như hình 13.2 máy thu ξ’p , rp
Hãy nêu quá trình chuyển hoá năng lượng trong mạch điện này?
Viết công thức tính các loại năng lượng vừa nêu.
Viết biểu thức định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này.
Rút ra công thức tính I
(2) là công thức của định luật ôm đối với đoạn mạch có mắc máy thu
Hiệu suất của nguồn điện được tính như thế nào?
Nêu câu hỏi C2 và C3
HS lắng nghe
Nguồn điện sinh công A = ξIt
Điện trở toàn mạch tiêu thụ điện chuyển hoá thành nhiệt năng
Q = R.I2.t + r.I2.t.
A = Q
è ξIt = RI2t + rI2t
Hay ξ = I(R + r)
Suất điện động ξ của nguồn điện bằng tổng độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong.
I = 
HS trả lời
U = IR = ξ – Ir.
Khi I = 0 hay r ≈ 0 → ξ = U
HS trả lời câu hỏi
Lắng nghe và chú ý an toàn về điện
Xem SGK và lắng nghe
HS trả lời
A = ξIt
Q = I2Rt + I2rt
A = Q + A’
 (2)
HS lắng nghe
HS trả lời
4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Ôn lại kiến thức về máy thu điện và cách thiết lập định luật Ôm đối với toàn mạch.
Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập.
Chuẩn bị bài tiếp theo
 NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM
	Ngày . tháng . năm 2009 	
	Ký duyệt của GVHD 	Người soạn
	Nguyễn Hữu Hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 13ly 11nc.doc