I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết được khái niêmlập trình và ngôn ngữ lập trình
- Biết được khái niệm chương trình dịch
2.Kĩ năng:
- Phân biệt được 2 loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học và nghiêm túc thực hiện nội quy của phòng máy
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, MT, máy chiếu,
2.Chuẩn bị của HS: Đọc trước ND bài học trong SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ngày soạn:................. Ngày giảng:............... Tiết: 1 Đ1: khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết được khái niêmlập trình và ngôn ngữ lập trình - Biết được khái niệm chương trình dịch 2.Kĩ năng: - Phân biệt được 2 loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học và nghiêm túc thực hiện nội quy của phòng máy II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, MT, máy chiếu, 2.Chuẩn bị của HS: Đọc trước ND bài học trong SGK III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp(2’) lớp Tổng số/vắng lớp Tổng số/vắng Lớp Tổng số/vắng lớp Tổng số/vắng Kiểm tra bài cũ() 2.Bài Mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt được Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình Mục tiêu: -Giúp HS biết được lập trình là gì, ý nghĩa của việc lập trình. -Biết được KN NNLT và 1 số loại NNLT Nội dung: -Mọi BT có thuật toán đều giải được trên MT đT Các bước để giải 1 bài toán: +Xác định BT +Xây dựng được thuật toán khả thi +lập trình - Lập trình là việc sử dụng cấu trúc DL và các lệnh của 1 ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả DL và diễn đạt các thao tác của thuật toán. - NNLT là1 phần mềm dùng để diễn đạt thuật toán thành 1 chương trình giúp cho MT hiểu được thuật toán đó. - Một số NNLT: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và NN bậc cao. GV: Em hãy cho biết các bước giải một BT trên MT? HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV: Phân tích câu trảlời của HS -Nhắc lại các bước giải BT ở lớp 10 GV:Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình? HS: trả lời câu hỏi GV phân tích câu trả lời của HS -Mỗi loại máy có 1 ngôn ngữ riêng, thường thì CT viết bằng NN của loại máy nào thì chỉ chạy trên lọai máy đó. -Khi viết CT băng NNLT bậc cao muốn thi hành được trên loại máy nào thì cần chuyển sang CTNN máy của máy đó. GV: Làm thế nào để chuyển CT viết bằng NNBC sang NN máy? GV: vì sao không lập trình trên NN máy để khỏi phải mất công chuyển đổi mà người ta thường lập trình NNBC Hoạt động 2 Tìm hiểu 2 loại CT dịch: Thông dịch và Biên dịch Mục tiêu -HS biết được KN chương trình dịch và sự cần thiết của chương trình dịch -Phân biệt được thông dịch và biên dịch Nội dung -Chương trình dịch(CTD) là 1 CT có chức năng chuyển đổi 1 CT được viết bằng NNLT bậc cao thành 1 CT có thể thực hiện được trên máy -Đầu vào của CTD được viết bằng NNLT bậc cao. Đầu ra cũng là 1 CT nhưng được viết bằng NNM GV: bạn là người không biết tiếng Anh vậy làm thế nào để bạn có thể nói chuyện với người Anh hay đọc 1 cuốn sách tiếng Anh? HS: nghiên cứu SGK và trr lời câu hỏi C1: Cần 1 người biết tiếng Anh dịch từng câu nói của họ sang TA cho người khách. C2: Em soạn nội dung cần giới thiệu ra giấy và người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang TA rồi đọc cho người khách nghe. GV:Hoặc Khi thủ tướng 1 chính phủ trả lời phỏng vấn trước 1 nhà báo quốc tế, họ thường cần 1 người thông dịch để dịch từng câu sang tiếng anh. Khi thủ tướng đọc 1 bài diễn văn TA trước hội nghị họ cần phải có 1 người biên dịch để chuyển văn bản tiếng việt thành tiếng anh. GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và sử dụng ví dụ trên để cho biết các bước trong tiến trình thông dịch và biên dịch. 1.Khái niệm lập trình -Lập trình là việc sử dụng cấu trúc DL và các lệnh của 1 ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả DL và diễn đạt các thao tác của thuật toán. - Một số NNLT:(có 3 loại) Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và NN bậc cao -Chương trình viết bằng NN máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay. -CT viết bằng NNBCao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó phải được chuyển sang NN máy. => Cần phải có CT dịch để chuyển CT viết bằng NNLT bậc cao sang NN máy để máy có thể thi hành được. 2. Biên dịch và Thông dịch -Chương trình dịch(CTD) là 1 CT có chức năng chuyển đổi 1 CT được viết bằng NNLT bậc cao thành 1 CT có thể thực hiện được trên máy. -Cần phải có một CTD để chuyển CT được viết bằng các NN khác thành (Ngôn ngữ máy) NNM. -Biên dịch:(Compile) Kiểm tra, phát hiện lỗi và dịch toàn bộ CT nguồn thành 1 CT có thể thực hiện trên máy. -Thông dịch: (Interpreter) lần lượt dịch và thực hiện từng lệnh 1.( kiểm ta tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong CT nguồn... 3.Họat động củng cố -Khái niêm lập trình và ngôn ngữ lập trình -Có 3 loại NNLT: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngư bậc cao -Khái niệm chương trình dịch -Có 2 loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Ngôn ngữ nào mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được. a) Ngôn ngữ bậc thấp b) ngôn ngữ bậc cao c) Hợp ngữ d) Ngôn ngữ máy Đáp án (d) Câu 2: Loại ngôn ngữ nào được nhiều người sử dụng nhất? a) Ngôn ngữ bậc cao b) Ngôn ngữ bậc thấp c) Hợp ngữ d) Ngôn ngữ máy Đáp án (a) 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Kể tên một số NNLT bậc cao có sử dụng kĩ thuật biên dịch và thông dịch - trả lời các câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa trang 13 -Xem và đọc trước bài đọc thêm 1 5.Yêu cầu HS chuẩn bị cho giờ sau -Xem trước bài học các thành phần của ngôn ngữ lập trình IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: