I. Kiểm tra bài cũ:
1. Viết các công thức của bộ tụ ghếp nối tiếp và song song.
2. Viết công thức tính năng lượng của tụ điện và công thức tính nămg lượng điện trường.
II. Nội dung:
Giải bài tập SGK
III. Yêu cầu:
- Vận dụng đúng công thức trong mạch nối tiếp và song song.
- Phân tích được mạch hỗn hợp.
- Vận dụng công thức một cách linh hoạt trong mạch hỗn hợp hợp.
IV. Bài giảng:
Tiết 28: Bài tập Ngày soạn: / /2006 Ngày dạy: / /2006 I. Kiểm tra bài cũ: 1. Viết các công thức của bộ tụ ghếp nối tiếp và song song. 2. Viết công thức tính năng lượng của tụ điện và công thức tính nămg lượng điện trường. II. Nội dung: Giải bài tập SGK III. Yêu cầu: - Vận dụng đúng công thức trong mạch nối tiếp và song song. - Phân tích được mạch hỗn hợp. - Vận dụng công thức một cách linh hoạt trong mạch hỗn hợp hợp. IV. Bài giảng: Hệ thống câu hỏi hướng dẫn Nội dung trình bày bảng - Học sinh giải bàt tập trên bảng. Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sụng sửa chữa. Bài 2: Điện dụng của mộ tụ gồm hai tụ C1 và C2: * Ghép nối tiếp: C = * Ghép song song: C = C1 + C2 = 5mF - Học sinh giải bàt tập trên bảng. Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sụng sửa chữa. Bài 3: a) Điện dung của bộ tụ điện: C = = 0,75mF b) Vì hai tụ mắc nối tiếp nên điện tích bằng nhau: Q1 = Q2 = Q = U.C = 3mC - ĐIện đụng tuowng đương của bộ tụ gồm ba tụ mắc nối tiếp được tính như thế nào ? Bài 4: Điện dung C của bộ tụ điện: C = 0,5mF - Các tụ được mắc với nhau như thế nào ? - Làm thế nào để tính điện dung tương được của bộ tụ ? - Điện tích của các tụ có đặc điểm gì ? - Điện tích của tụ C1 được tính như thế nào? - Tính hiệu điện thế hai đầu C2 và C3. - Tính Q2 và Q3. Bài 5: a) * C23 = C2 + C3 = 15mF * C = = 2,5mF b) Do C1 và C23 nối tiếp nên: Q1 = Q23 = C.U = 10mC U23 = Q23/C23 = 2/3V Q2 = U23.C2 = 8mC Q3 = U23.C3 = 2mC V. Củng cố kiến thức: Bài tập SGK
Tài liệu đính kèm: