I. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu trúc của một nguyên tử. Các hạt trong nguyên tử tích điện như thế nào ?
II. Nội dung:
1. Nội dụng của thuyết điện tử
2. Giải thích một số hiện tượng bằng thuyết điện tử
III. Yêu cầu:
- Nắm vững thuyết điện tử.
- Vận dụng tốt vào trong một số bài tập lý thuyết cụ thể.
IV. Bài giảng:
Tiết 18: thuyết điện tử Ngày soạn: / /2006 Ngày dạy: / /2006 I. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc của một nguyên tử. Các hạt trong nguyên tử tích điện như thế nào ? II. Nội dung: 1. Nội dụng của thuyết điện tử 2. Giải thích một số hiện tượng bằng thuyết điện tử III. Yêu cầu: - Nắm vững thuyết điện tử. - Vận dụng tốt vào trong một số bài tập lý thuyết cụ thể. IV. Bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Nội dung trình bày bảng - Vật chất được cấu tạo như thế nào ? - Các nguyên tử và phân tử được cấu tạo như thế nào ? - Khi các vật bị nhiễm điện thì điện tích của nó có bằng một số nguyên các điện tích nguyên tố hay không ? Vì sao ? - Elevtron có phải là một hạt sơ cấp hay không ? Vì sao ? - Khi đó điẹn tích của electron có phải là điện tích nguyên tố ? - Hạt nào mang điện tích nguyên tố dương ? - Tại sao nói: bình thường nguyên tử ở trong trạng thái trung hoà về điện ? - Vậy bình thuờng vật chất có ở trong trạng thái trung hoà về điện hay không ? - Nguyên tử nhận e từ đâu ? Nếu nó mất e thì e đi đâu ? - Kết quả đó chứng tỏ điều gì ? 1. Thuyết điện tử - Vật chất được cấu tạo từ những hạt sơ cấp. - Điện tích của những hạt sơ cấp gọi điện tích nguyên tố. Điện tích của các vật bằng một số nguyên điện tích nguyên tố. - Eletron là một hạt sơ cấp. Điện tích của eletron là điện tích nguyên tố âm, có giá trị qe = e = - 1,6.10-19C. - Bình thường vật chất ở trong trạng thái trung hào về điện. + Khi nguyên tử mất e - gọi là ion âm + Khi nguyên tử nhận e - gọi là ion dương + Các e có sdthẻ di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. - Thế nào là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ? - Kết qủa của hiện tượng này là gì ? - Tại sao một đầu của vật nhiễm điện tích dương, đầu còn lại nhiễm điện tích dương ? - Tại sao không giải thích A đẩy các điện tích dương về phía đầu B xa A ? 2. Giải thích hiện tượng nhiễm điên do hưởng ứng bằng thuyết điện tử. - TN: Đưa thanh kim loại B lại gần một vật A mang điện tích dương. - HT: Đầu B gần A mang điện tích âm, đầu còn lại mang điện tích dương. - GT: Trong B có các e tự do, bị A hút chuyển động về phía đầu của B gần A làm đầu này thừa e nên nhiễm điện tích âm, đầu còn lại thiếu e nên mang điện tích dương. V. Củng cố kiến thức: Bài tập SGK và BT VL 11.
Tài liệu đính kèm: