I. Nội dung:
1, Sự bay hơi.
2, Hơi bão hoà.
II. Yêu cầu:
- Nắm được nguyên nhân của sự bay hơi.
- Phân biệt hơi khô và hơi bão hoà.
- Đặc điểm của hơi bão hoà.
III. Bài giảng :
ChươngIII Hơi khô và hơi bão hoà. Tiết 11 Sự bay hơi và hơi bão hoà. I. Nội dung: 1, Sự bay hơi. 2, Hơi bão hoà. II. Yêu cầu: - Nắm được nguyên nhân của sự bay hơi. - Phân biệt hơi khô và hơi bão hoà. - Đặc điểm của hơi bão hoà. III. Bài giảng : Hệ thống câu hỏi hướng dẫn Nội dung ghi bảng 1, Sự bay hơi là gì ? 2, Chất lỏnghoá hơi chứng tỏ điều gì ? (Một số phân tử có thể thoát ra khỏi chất lỏng). 3, Nguyên nhân nào làm cho các phân tử có thể đi qua mặt thoáng ? 4, Các phân tử chuyển động ra ngoài chất lỏng có trở về chất lỏng không ? 1, Sự bay hơi: - Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. - Quá trình xảy ra sự bay hơi của chất lỏng gọi là quá trình bay hơi. - Quá trình một số phân tử hơi của chất lỏng đi vào trong chất lỏng - quá trình ngưng tụ. 5, Mô tả thí ngiệm 5, Nguyên nhân làm cho mực thuỷ tinh giảm ? 7, Mực thuỷ tinh không giảm nữa chứng tỏ điều gì ? 8, Tại saoête lỏng không bay hơi nữa ? 9, Thực tế các phân tử ête có tiếp tục hoá hơi không ? Các phân tử hơi ête có ngưng tụ không ? 10, Tổng quát cho mọi chất lỏng. 2, Hơi hoà bão: + Thí nghiệm: Bơm ête lỏng vào ống Torixenli + Hiện tượng: Mực thuỷ tinh giảm đoạn h và không giảm nữa. Trên Hg có ête lỏng xuất hiện. - áp suất hơi ête khi có ête lỏng xuất hiện gọi là áp suất hơi bão hoà. - áp suất hơi ête khi chưa có ête lỏng xuất hiện - áp suất hơi chưa bão hoà (hơi khô). + Giải thích: Khi hơi ête bão hoà, lượng ête bay hơi bằng lượng ête ngưng tụ. + Kết luận: Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. IV. Củng cố: Bài tập 1; 2 SGK.
Tài liệu đính kèm: