Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Tiết 53: Bài tập định luật faradây

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Tiết 53: Bài tập định luật faradây

I. MỤC TIÊU :

§ Luyện tập cho học sinh biết cách vận dụng :

§ Công thức định luật Farađây

§ Hiểu rõ bản chất hiện tượng điện phân , hiện tượng dương cực tan .

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .

III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK , SBTVL 11 PB

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Tiết 53: Bài tập định luật faradây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 53	 
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT FARADÂY 
MỤC TIÊU : 
Luyện tập cho học sinh biết cách vận dụng :
Công thức định luật Farađây
Hiểu rõ bản chất hiện tượng điện phân , hiện tượng dương cực tan .
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề ..
III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK , SBTVL 11 PB
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 
Phân phối thời gian
Phần làm việc của Giáo Viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi chú
Nội dung ghi bảng
Tổ chức ,điều khiển
Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới 
(3’)
Trả lời câu hỏi SGk
Làm bài tập 1 SGK
Kiểm tra và đánh giá 
Nghiên cứu bài mới
Bài tập mẫu 
 Chiều dày một lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút . diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2 . Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân . cho DNi =8,9 .103 Kg / m3
A = 58 , n = 2
Giải Ta có : 
Mả : 
Thay số vào ==> I = 2,47 A 
Bài tập áp dụng :
Bài 1 :Bình điện phân đựng dung dịch CuSo4 có dương cực bằng dồng . Biết cường độ dòng điện qua bình điện phân là I = 1 (A) , Cu = 64 ; n = 2 . Tính lượng đồng bám vào catốt trong 
16’ 5” b. 32’ 10 “ ; c. 1g 4’ 20 “ .
ĐS : 0,32 (g) ; 0,64 (g) ; 1,28 (g) .
 Bài 2 :	Bình điện phân chứa AgNO3/Ag có r = 2(Ω). được nối vào mạng có hiệu điện thế U = 10 (V) . Tính lượng bám vào catốt trong hai giờ 
ĐS : 0,402 (g) .
Bài 3 :Bề dày tấm Niken phủ trê tấm kim loại là d = 0,1 (mm) sau một giờ điện phân . Biết diện tích mặt phủ là 60 (cm2) . tính cường độ dòng điện qua bình điện phân . Niken có D= 8,9 .103 (kg/ m2 ) ; A = 58 ; n = 2 .
ĐS : 5,14 (A) .
Bài 4 :	Khi điện phân dung dịch ZnSO4 / Zn trong 30 phútthu được 1,224 (g) Zn ở catốt . Biết hiệu điện thế đặt vàobình lớn hơn hiệu điện thế cần thiết để bình hoạt động bìnhthường là 6 (V) . Hỏi phải mắc nối tiếp vào bình điện phân một điện trở R bằng bao nhiêu để nó hoạt động bình thường ĐS : R = 3 (Ω). 
Nêu vấn đề 
Mục tiêu của bài này là nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức về định luật Farađây 
Học sinh tự lực giải quyết 
Bài 5 :	Cho mạch điện như hình vẽ ;
( B1 chứa CuSO4 / Cu ) có r1 = 1 (Ω).
( B2 chứa AgNO3 / Ag) có r1 = 2 (Ω).
Sau một thời gian điện phân thì khối lượng catốt của 2 bình tăng lên 2,8 (g) 
Tính điện lượng qua mỗi bình điện phân và lượng kim loại thu được ở catốt mỗi bình .
Biết IA= 0,5 (A) ; R = 7(Ω). ; r = 2 (Ω).Tính thời gian điện phân và suất điện động của nguồn .	
ĐS : a. 1930 (C) ; m1 = 0,64 (g) ; m2 =2,16 (g) 
Mục tiêu của bài này là nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức về định luật Farađây và định lật Oâm toàn mạch 
Bài 6 :	Cho mạch điện như hình vẽ :
x = 6 (V) ; r = 1 (Ω) , R3 là đèn (4V – 4W) . R2 là bình điện phân (AgNO3/Ag) có R2 = 3 (Ω) , r1 = 2 (Ω)., R1 =7(Ω). . Tính IA và lượng bạc thu được sau 32’10” .
 ĐS : Ia = 0,6 (A) ; m = 0,864 (g) .
Bài 7 :	Cho mạch điện như hình vẽ :
Các ngồn giống nhau , mỗi nguồn có x = 2,5 (V) ; r = 2(Ω) ; R2 = R3 = 4(Ω) ; R1 = 3(Ω) ; RA rất nhỏ , B là bình điện phân ( Cu SO4 / Cu) biết Ia = 0,75 (A) . Tính :
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn .
Trả lới
Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh
(5’)
Yêu cầu nhắc lại :
Nhấn mạnh các nội dung quan trọng .
Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
Chuẩn bị bài mới” Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất bình thường “
HS tự lực

Tài liệu đính kèm:

  • doc11 GAPB 38 BT FARADAY.doc