I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm được đặc trưng về phương chiều và biểu thức của lực Lo-ren-xơ.
- Nắm được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, biểu thức bán kín của vòng tròn quỹ đạo.
2. Kỹ năng:
-Vận dụng để giải các bài tập liên quan
3.Thái độ:
-Nghim tc trong học tập.
4.Trọng tm:
-Lực Lo-Ren-Xơ
-Từ trường dịng điện trong các dây dẫn hình dạng đặc biệt.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Tiết 43 theo PPCT Ngày soạn 2-2-2009 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nắm được đặc trưng về phương chiều và biểu thức của lực Lo-ren-xơ. - Nắm được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, biểu thức bán kín của vòng tròn quỹ đạo. 2. Kỹ năng: -Vận dụng để giải các bài tập liên quan 3.Thái độ: -Nghiêm túc trong học tập. 4.Trọng tâm: -Lực Lo-Ren-Xơ -Từ trường dịng điện trong các dây dẫn hình dạng đặc biệt. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: - Ôn lại chuyển động đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết electron về dòng điện trong kim loại, lực Lo-ren-xơ. - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ. Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 138 : C Câu 4 trang 138 : D Câu 5 trang 138 : C Câu 22.1 : A Câu 22.2 : B Câu 22.3 : B Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính bán kính quỹ đạo chuyển động của hạt từ đó suy ra tốc độ của hạt. Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính chu kì chuyển động của hạt và thay số để tính T. Yêu cầu học sinh xác định hướng và độ lớn của gây ra trên đường thẳng hạt điện tích chuyển động. Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích. Viết biểu thức tính bán kính quỹ đạo chuyển động của hạt từ đó suy ra tốc độ của hạt. Viết biểu thức tính chu kì chuyển động của hạt và thay số để tính T. Xác định hướng và độ lớn của gây ra trên đường thẳng hạt điện tích chuyển động. Xác định phương chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích. Bài trang a) Tốc độ của prôtôn: Ta có R = v = = 4,784.106(m/s) . b) Chu kì chuyển động của prôtôn: T = = 6,6.10-6(s) Bài 22.11 Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra trên đường thẳng hạt điện tích chuyển động có phương vuông góc với mặt phẵng chứa dây dẫn và đường thẳng điện tích chuyển động, có độ lớn: B = 2.10-7= 2.10-7= 4.10-6(T) Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có phương vuông góc với và và có độ lớn: f = |q|.v.B = 10-6.500.4.10-6 = 2.10-9(N) IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1.Một electron bay vào trong từ trường đều B với tốc độ ban đầu v0 vuơng gĩc với B. Biết v0 = 4.105 m/s và B = 0,4T.Tính độ lớn của lực Lorrenxo a.2,56.10-14N b.256.10-14N c.25,6.10-14N d.0,256.10-14N 2.Một proton bay vào trong từ trường đều B với tốc độ ban đầu v0 hợp với đường sức từ gĩc 300. Biết v0 =64.107 m/s và B = 1,5T .Tính độ lớn của lực Lorrenxo a.7,2.110-12N b. 72.110-12N c. 0,72.110-12N d.720.110-12N ĐỀ KIỂM TRA 15’ Câu1: Nêu định nghĩa, phương, chiều và độ lớn (Viết biểu thức) của lực Lorents. Câu 2: Xác định lực từ và lực Lorents tác dụng lên dây dẫn và điện tích trong các hình vẽ sau. B I q<0 B v + I1 + I2 Câu 3: Cho hai dây dẫn thẳng dài đặc trong không khí cách nhau 20 cm cường độ dòng điện I1=I2 = 2A, chạy trong hai dây dẫn cùng chiều (như hình vẽ). Xác định cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn. ĐÁP ÁN Câu 1: -Nêu định nghĩa của lực Lorents: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong từ trường. Cho 0,5 điểm. -Nêu được phương: vuông góc với véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc. Cho 0,5 điểm. -Nêu được chiều: Theo qui tắc bàn tay trái: +Lòng bàn tay hứng lấy các đường cảm ứng từ: +Chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với véc tơ vận tốc nếu q>0, ngược với véc tơ vận tốc nếu q<0. +Chiều của ngón cái chõi ra chỉ chiều của lực Lorents. Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm -Biểu thức của lực Lorents Cho 1 điểm. Với + q0: độ lớn điện tích của hạt mang điện (C). + v: Tốc độ của hạt mang điện tích (m/s) + B: cảm ứng từ (T) + : Góc hợp bởi Giải thích đúng cho 0,5 điểm Câu 2: Mỗi hình vẽ đúng cho 1 điểm + q<0 B v f + B I F + I1 + I2 M B1 B2 A B Tóm tắt I1 = I2 = 2A AB = 20cm MA = MB = 10cm -------------- BM = ? Cho 1 điểm Bài giải Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại M Có: phương,chiều như hình vẽ Cảm ứng từ do dòng I2 gây ra tại M Có: phương, chiều như hình vẽ Cảm ứng từ tổng hợp tại M do hai dòng I1 và I2 gây ra. Vì hai vecto thành phần cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. Nên vecto cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng không. Câu 3: Thống kê kết quả STT Lớp SS Số bài Điểm dưới Tb Điểm trên Tb 0<=3 4<5 5<8 8-10 1 11A1 2 11A2 3 11A3 4 11A4 5 11A5 Tổng
Tài liệu đính kèm: