Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 10 - Bài 1 đến bài 57

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 10 - Bài 1 đến bài 57

 I .MỤC TIÊU:

a. Kiến thức :

Hs nắm được chuyển động cơ,chuyển động tịnh tiến, chất điểm, quỹ đạo chuyển động , cách xác định vị trí của chất điểm, hệ quy chiếu,

b.Kỹ năng :

Hs xác định được vị trí của một chất điểm ,hệ quy chiếu và hệ trục tọa độ khác nhau ở điểm nào ?

c . Thái độ : Nghiêm túc trong học tập và có tinh thần giúp đỡ bạn

 II. PHƯƠNGTIỆN VÀ TÀI LIỆU

- Giáo viên: Chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến chuyển động

- Học sinh . Đọc SGK xem xét các loại chuyển động thường gặp.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút )

2 .Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút).

 a. Các em hãy cho biết có những loại chuyển động nào?

 Hãy phân biệt các loại chuyển động đó.

 

doc 107 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2663Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 10 - Bài 1 đến bài 57", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2008
CHệễNG I : ẹOÄNG HOẽC CHAÁT ẹIEÅM
Bai 1 : chuyển động cơ ( 1 tiết )
 I .mục tiêu:
a. Kiến thức : 
Hs nắm được chuyển động cơ,chuyển động tịnh tiến, chất điểm, quỹ đạo chuyển động , cách xác định vị trí của chất điểm, hệ quy chiếu, 
b.Kỹ năng : 
Hs xác định được vị trí của một chất điểm ,hệ quy chiếu và hệ trục tọa độ khác nhau ở điểm nào ? 
c . Thái độ : Nghiêm túc trong học tập và có tinh thần giúp đỡ bạn 
 II. PHươNGTIện Và Tài LIệu 
- Giáo viên: Chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến chuyển động 
- Học sinh . Đọc SGK xem xét các loại chuyển động thường gặp.
 III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút).
 a. Các em hãy cho biết có những loại chuyển động nào?
 Hãy phân biệt các loại chuyển động đó.
 3 .Hoạt động dạy học .
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động cơ ( 10 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
GV: Các em đi từ nhà đến trường bằng cách nào?
 - Muônđi VINH, đi HN , hay đi Mỹ thi ta phải đi bằng những cách nào?
- tất cả các chuyển động trên có những điểm chung nào ?
- Tại sao nói chuyển động của vật mang tính tương đối ?
KL: Đó là sự thay đổi VT( dời chỗ) của vật so với vật làm mốc theo thời gian.
Hs.
Đọc SGK suy nghĩ và tìm cách trã lời.
So với các vật làm mốc khác nhau thì sự chuyển động của vật cũng khác nhau.
Ghi KL về chuyển động cơ là gì ?
 Hoạt động2: Chất điểm ,quỹ đạo của chất điểm ( 5 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv :
Các em đọc sách giáo khoa và trã lời cho tôi? Chất điểm là gì ? như thế nào được gọi là
 quỹ đạo ?
Các em hãy lấy các ví dụ về quỹ đạo của các chuyển động ? SGK
Hs.Đọc sách và trã lời các câu hỏi trên .
Quỹ đạo là tập hợp tất cả các điểm mà chất điểm đi qua( một đường được vạch trong 
không gian ).
- Một vật được gọi là chất điểm khi kích thước của vật nhỏ hơn rất nhiều so với chiều dài quỹ đạo . 
 Hoạt động3: Cách xác định vị trí của một chất điểm ( 5 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv 
Muốn xác định được vị trí của một vật nào đó ta phai làm như thế nào ?
Ta cần chú ý là xác định vị trí của vật trong không gian hay trong phẳng ?
Hs 
Ta cần chọn một vật làm mốc , gắn vào đó một hệ trục tọa độ .
Chiếu vị trí của vật lên các trục tọa độ 
 Hoạt động4: Xác định thời gian .Hệ quy chiếu ( 8 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv 
Muốn xác đinh thời gian của một chuyển động ta làm như thế nào ? Cần có những điều kiện gì ?
Nên chọn mốc thời gian như thế nào ?
Hệ quy chiếu khác hệ tọa độ ở điểm nào?
 Hệ quy chiếu = hệ tọa độ gắn với vật mốc + đồng hồ và gốc thời gian 
Hs chọn mốc thời gian = không lúc bắt đầu xét sự chuyển động của vật.
Hệ tọa độ là tập con của hệ quy chiếu
 Hoạt động5: Chuyển động tịnh tiến ( 8 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
 Là chuyển động mà mọi điểm thuộc vật đều vẽ nên những quỹ đạo giống nhau.
Các em hãy cho các ví dụ minh họa ? 
Hs quan sát thực tế chuyển động của một số vật như đu quay , cánh cửa , ô tô 
Cho kết luận lại khái niệm 
 Hoạt động6: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học
Ra bài tập về nhà.SGK
Về nhà chuẩn bị bài học mới
Hs.
Nhận nhiệm vụ 
Ghi bài tập về nhà.
IV. rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
. 
 Thứ 4 ngày 27 tháng 8 năm 2008
 Baứi 2-3 : VAÄN TOÁC –ẹệễỉNG ẹI TRONG
 CHUYEÅN ẹOÄNG THAÚNG ẹEÀU ( Tieỏt 1)
 I .mục tiêu:
a. Kiến thức : Hs nắm được các khái niệm về độ dời,quảng đường đi, vận tốc trung bình ,vận tốc tức thời, chuyển động thẳng đều, đồ thị của chuyển động thẳng
đều,đồ thị vận tốc.
b.Kỹ năng : Phân biệt được vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.Cách xác định đồ thị của chuyển động thẳng đều. 
c . Thái độ : đam mê tìm hiểu thực tế 
II. PHươNGTIện Và Tài LIệu 
- Giáo viên một só ví dụ chuyển động thẳng đều. 
- Học sinh . Ôn lại kiến thức đã học ở cấp 2 
III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút).
 a. Phát biểu đn chuyển động cơ là gì ? Có những loại chuyển động nào ? 
 b. hệ quy chiếu là gì , quỹ đạo là gì , nhthế nào gọi là chất điểm?
3 .Hoạt động dạy học .
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm độ dời ( 5 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
GV. Các em hiểu thế nào là độ dời ? véc tơ độ dời?
Độ dời trong chuyển động thẳng được tính như thế nào ?
 Hs trã lời các câu hỏi SGK? 
GV .Hoàn thiện kiến thức 
Hs xem ví dụ hình 2.2 
Hs.
 Đọc SGK và suy nghĩ tìm câu trã lời.
 Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm về độ dời và đường đi ( 5 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv .
yêu cầu học sinh đọc SGK và trã lời.
Độ dời và đường đi có phải là một không 
Vì sao ? lấy ví dụ minh họa ? 
Hs.
Đọc sgk và trã lời câu hỏi của giáo viên.
độ dời không phảI là đường đI Vì độ dời có thể âm hoặc dương , còn đường đI thì không âm.
 Hoạt động3: Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình ( 8 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
 Hãy phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình ? Xét riêng cho chuyển động thẳng đều
Véc tơ vận tốc trung bình.
 (2.2 )
Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc trùng với phương chuyển động .
Khi đó. (2.3)
 là độ dời và có thể nhận giá trị âm hoặc dương => 
 có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
Tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng .
 (2.4)
Qua bt (2.4) ta thấy tốc độ trung bình là đại lượng không âm.
Hs: 
Đọc sách giáo khoa tìm hiểu sự khác biệt đó.
Error! Objects cannot be created from editing field codes.
Ta có thể viết ngắn gọn như sau
LƯU Y: vận tốc trung bình có thể dương hoặc âm.
Tốc độ trung bình là đại lượng luôn dương.
 Hoạt động 4: Phân biệt vận tốc trung bình và vận tốc tức thời ( 5 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv .
 Yêu cầu hs xét ví dụ hình 2.5
0
M
M1
x
t
t+t
x
Tại sao ta lại phải xét trong một khoảng thời gian rất nhỏ , khoảng thời gian lớn có được không ?
Sự khác biệt giữa vận tốc trung bình và vận tốc tức thơi là ở điểm nào?
Khi nào thì vận tốc trung bình chính là vận tốc tức thời ?
Hs. 
Vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian rất nhỏ chính là vận tốc tức thời.
Nếu xét trong một khoảng thời gian lớn thì nó là vận tốc trung bình .Vì trong khoảng thời gian đó vận tốc có thể nhận nhiều giá trị khác nhau.
 Hoạt động5: Tìm hiểu về chuyển động thẳng đều ( 7 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv: Yêu cầu hs đọc sách gk và phát biểu định nghĩa và viết phương trình chuyển động thẳng đều .
 Ta có x – x0 = v.t => x = x0 +v.t
Hs . đọc sgk và phát biểu đn, viết biểu thức phương trình chuyển động thẳng đều .
Trong đó v là hệ số góc của đồ thị tọa độ – thời gian
 Hoạt động6: Đồ thị của chuyển động thẳng đều là gì ( 7 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv . Yêu cầu hs đọc sgk quan sát hình 2.8 và hình 2.9 Và cho biết đồ thị tọa độ và đồ thị đường đI phụthuộc vào những yếu tố nào ?
x
x
0
0
x0
x0
 ( 2.8 )
Các em có nhận xét gì về hệ số góc tan
Hs .
Qua sát hình vẽ ,đưa ra các nhận xét về hệ số góc của đồ thị tọa độ – thời gian.
 Hoạt động7: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Nhắc lại các nội dung chính ,cơ bản của bài học .
Ra bài tập về nhà.
Hs.
Nhận nhiệm vụ 
Ghi bài tập về nhà.
IV. rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..
 Thứ 7 ngày 6 tháng 9 năm 2008
 : Khảo sỏt thực nghiệm chuyển động thẳng đều (1tiết )
 I .mục tiêu:
a. Kiến thức : Hs nắm được chuyển động của một vât trên mặt phẳng nghiêng, chức năng của một số dụng cụ đo.
b.Kỹ năng : Xử lý các kết quả đo ,vẽ đồ thị tọa độ , thời gian. 
c . Thái độ : Nghiêm túc trong bảo vệ đồ dùng dạy học. 
II. PHươNG TIện Và Tài LIệu 
- Giáo viên . 6 bộ thí nghiệm về chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng.
- Học sinh . Đọc kỹ bài học trước khi đến lớp
III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút).
 a. Phát biểu đn về chuyển động đều ,viết biểu thức vận tốc , đường đi 
 b. Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của vật?
3 .Hoạt động dạy học .
 Hoạt động 1: Các dụng cụ thí nghiệm ( 15 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
GV .
Chuẩn các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ 6 bộ cho một giờ thực hành.
Theo mẫu của nhà cung cấp thiết bị .
Nêu các yêu cầu khi tiến hành một giờ thực hành .
Nêu ý nghĩa các dụng cụ thí nghiệm. 
 Bộ TN cđ Nhanh Dần đều
 Cổng quang điện
Hs.
Lắng nghe, ghi các chức năng của từng dụng cụ thí nghiệm.
Tuân thủ các nguyên tắc của giờ học thực hành .
 Nam chõm điện
 Đồng hồ hiện số 
 Hoạt động2: Cách tiến hành thí nghiệm ( 10 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Tiến hành lắp ráp mẫu, làm mẫu cho hs xem.
Yêu câu hs lắp thí nghiệm dưới sự giám sát của gv. 
Tiến hành làm các bước thí nghiệm theo mẫu. Thu thập kết quả , xử lý kết quả thí nghiệm thu được.
Hs.
Thực hiện theo các yêu cầucủa giáo viên
Lập bảng thu kêt quả.
Xử lý các kết quả thu được .
Rút ra nhận xét về các kết quả thu được.
 Hoạt động3: Cách lấy kết quả đo và xử lý kết quả đo ( 13 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv .
Yê ... .....................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Ngày  tháng năm 200
Bài 56. Sự hoá hơi và sự ngưng tụ (2 tiết)
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bảo hoà và áp suất hơi bảo hoà.
- Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn.
- Biết được độ ẩm cực đại, tuyệt đối và tương đối của không khí và điểm sương.
- Biết xác định độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt.
2. Kỹ năng
- Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất hơi bão hoà.
- Giải thích được những ứng dụng của sự hoá hơi hay ngưng tụ trong thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp ở bệnh viện).
- Tìm nhiệt hoá hơi, về các độ ẩm, biết sử dụng các hằng số Vật lí.
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng tụ.
- Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK.
- Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế).
2. Học sinh
- Ôn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS.
- Một số hằng số, đơn vị Vật lí.
3. Gợi ‏‎ ý ứng dụng công nghệ thông tin
- Chuẩn bị hình ảnh về hơi bão hoà, nhiệt độ tới hạn.
- Chuẩn bị một số đoạn video về ứng dụng của sự hoá hơi và sự ngưng tụ.
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi: Nhiệt chuyển thể ở sự biến đổi thể tích riêng khi chuỷển thể.
- Sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng?
- Trình bày câu trả lời.
- Nêu câu hỏi.
- Gợi ý trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (phút): Sự hoá hơi, sự ngưng tụ, sự sôi.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK: Tìm hiểu sự hoá hơi là gì?
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK và quan sát hình H56.1.
Giải thích sự hoá hơi bằng thuyết động học phân tử.
- Trình bày câu trả lời.
- Đọc SGK phần 1b.
- Nhiệt hoá hơi riêng?
- Đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng? Trình bày câu trả lời.
- Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu sự ngưng tụ.
- Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm về sự ngưng tụ.
+ Bố trí thí nghiệm.
+ Đẩy pít tông, làm giảm thể tích khí trong xi lanh.
+ Quan sát hiện tượng: trong xi lanh bắt đầu có chất lỏng.
+ Rút ra kết luận.
- Trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm.
- áp suất hơi bão hoà?
- Đọc SGK: Giải thích sự tạo thành áp suất hơi bão hoà và quá trình ngưng tụ.
- Khi có hơi bão hoà và quá trình ngưng tụ tại mặt chất lỏng xẩy ra quá trình cân bằng động.
- Trình bày câu trả lời.
- Quan sát bảng áp suất hơi bão hoà của nước: Nhận xét áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Nhiệt độ tới hạn?
- Quan sát bảng nhiệt độ tới hạn của một số chất à trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK: Sự sôi? Các định luật trong sự sôi.
- Trình bày câu trả lời.
- Gợi ‏‎ý : Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng bay hơi trong thực tế.
- Nêu câu hỏi C1.
- Cho học sinh đọc SGK.
- Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng bay hơi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK, yêu cầu HS làm thí nghiệm về sự ngưng tụ.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Quan sát học sinh làm. Hướng dẫn, gợi ý, trả lời những thắc mắc của học sinh.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi.
- Gợi ý về quá trình cân bằng động.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng áp suất hơi bão hoà. Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi C2; gợi ý học sinh quan sát bảng nhiệt độ tới hạn.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK. Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 (...phút): Độ ẩm của không khí, ẩm kế.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK: Độ ẩm tuyệt đối?
- Độ ẩm cực đại.
- Độ ẩm tương đối. Công thức (56.1).
- Trình bày câu trả lời.
- Điểm sương?
- Vai trò của độ ẩm?
- Lấy các ví dụ thực tế về vai trò của độ ẩm.
- Đọc SGK: ẩm kế là gi? Các loại ẩm kế
- Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của hai loại ẩm kế: ẩm kế tóc và ẩm kế bay hơi.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi.
- Gợi ý.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi 1-4 SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập.
- Giải bài tập 2, 3 SGK.
- Trình bày đáp án.
- Ghi nhận kiến thức: Sự hóa hơi, sự ngưng tụ và sự sôi. Độ ẩm của không khí, vai trò của độ ẩm và các dụng cụ đo độ ẩm.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Nhận xét lời giải.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Tiết 79-80: Ngày soạn ... /.../............
Bài 57. thực hành
Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng (2 tiết)
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng và hệ số căng bề mặt của nước cất.
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân đòn, lực kế, thước kẹp và kỷ năng kết hợp việc điều chỉnh độ cao của cốc nước trong việc quan sát số chỉ lực kế để xác đinh chính xác lúc vòng nhựa bị bứt ra khỏi mặt thoáng khối nước.
2. Kỹ năng
- Làm thí nghiệm về đo các đại lượng.
- Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, đọc kết quả đo trên các dụng cụ đo, kết hợp các thao tác khi thực hành.
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Một số dụng cụ theo 2 phương án trong SGK.
- Đọc kỹ SGV, tìm ra phương pháp thí nghiệm phù hợp.
2. Học sinh
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lí thuyết của các thí nghiệm và tiến hành từng thí nghiệm. Đọc đoạn mô tả cấu tạo, cách sử dụng thước kẹp và cách đọc phần lẻ của milimét trên du xích ở phụ lục SGK để sử dụng được thước kẹp đo chu vi ngoài của đáy vòng nhựa.
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK.
- Chế tạo các khung dây, quang treo và pha chế nước xà phòng theo như hướng dẫn của GV.
3. Gợi ‏‎ ý ứng dụng công nghệ thông tin
- Chuẩn bị một số đoạn video về thí nghiệm ảo minh hoạ, các đoạn băng về việc tiến hành của một số lớp đã làm trước.
- Chuẩn bị một số hình vẽ về việc bố trí thí nghiệm.
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan.
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (phút): Cơ sở lí thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe GV giới thiệu về các dụng cụ đo, ghi chép những điều cần thiết.
- Ghi nhơ yêu cầu của bài thực hành.
- Trình bày các ý tưởng cá nhân.
- Thảo luận.
+ Phương án 1: Làm như hình 57.1.
+ Phương án 2: Làm như hình 57.2.
- Thống nhất các phương án khả thi.
- Giới thiệu tất cả các dụng cụ đã có theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động và cách sử dụng các dụng cụ đó.
- Nêu yêu cầu của bài thực hành.
- Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho và các kiến thức đã học hãy đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành?
- Gợi ý, dẫn dắt học sinh dùng các phương án khả thi.
- Nêu kết luận về các phương án khả thi.
Hoạt động 2 (phút): Tiến hành làm bài thực hành.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động nhóm.
- Nhận nhiệm vụ.
- Làm thí nghiệm theo nhóm:
+ Lắp ráp.
+ Bố trí thí nghiệm.
+ Tiến hành đo.
+ Ghi kết quả thí nghiệm.
- Xử lí kết quả tạm thời.
- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
- Quan sát học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
- Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết.
- Nhắc nhở khi cần thiết.
- Bao quát toàn bộ lớp học.
- Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm.
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời.
- Trả lời câu hỏi a, b phần 5 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b phần 5 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ làm thực hành.
Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi kết quả thí nghiệm, ghi nhớ yêu cầu của GV.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thí nghiệm, thông báo thời hạn nộp báo cáo
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 10 NC I.doc