Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 62, 63: Vĩnh biệt cửu trùng đài trích “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 62, 63: Vĩnh biệt cửu trùng đài trích “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI

Trích “Vũ Như Tô”

 Nguyễn Huy Tưởng

I. MỤC TIÊU :

 Giúp HS: - Hiểu v phn tích được xung đột kịch ,tính cch diễn biến tm trạng v bi kịch của những nghệ sĩ nhiều tài năng, khát vọng mà không có điều kiện thi thố, thực hiện

 - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kịch của tác giả qua đoạn trích.

II. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

 Kết hợp các phương pháp: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận

III. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 SGK, bài soạn của HS, giáo án của GV

 Ảnh tư liệu về nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3618Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 62, 63: Vĩnh biệt cửu trùng đài trích “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:69,70
Ngày dạy :.
Ngày soạn:.
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
Trích “Vũ Như Tơ”
 Nguyễn Huy Tưởng
MỤC TIÊU :
 Giúp HS: - Hiểu và phân tích được xung đột kịch ,tính cách diễn biến tâm trạng và bi kịch của những nghệ sĩ nhiều tài năng, khát vọng mà không có điều kiện thi thố, thực hiện 
 - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kịch của tác giả qua đoạn trích.
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 Kết hợp các phương pháp: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận
PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
 SGK, bài soạn của HS, giáo án của GV
 Ảnh tư liệu về nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ: 
 ? Giới thiệu quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
 ? Qua các tác phẩm đã học của nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ đề tài và nghệ thuật viết truyện của tác giả.
Dạy bài mới
 Giới thiệu: giới thiệu chủ đề bi kịch Vũ Như Tô để giới thiệu vở kịch Vũ Như Tô và trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
 GV yêu cầu HS đọc nội dung phần Tiểu dẫn; giới thiệu về tác giả Nguyễn Huy Tưởng.
 ? Giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu của ông.
 GV nhận xét, giới thiệu bổ sung.
 ? Hãy trình bày hiểu biết của em về vở kịch Vũ Như Tô.
 . HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.
 GV gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung tác phẩm (phần Tiểu dẫn)
 ? Xác định mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Vũ Như Tô.
 GV nhận xét, đánh giá.
 ? Xác định mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Vũ Như Tô.
 GV nhận xét, đánh giá.
 Định hướng giọng đọc: lời thoại phù hợp với tính cách nhân vật; phân biệt với giọng trần thuật trung tính.
 ? Những lớp kịch nào tập trung diễn tả nhân vật Vũ Như Tô, Đan Thiềm ?
 GV tổ chức cho HS thảo luận khai thác đoạn trích.
? Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng Đan Thiềm .
? Tác giả thể hiện thái độ như thế nào khi miêu tả nhân vật này ?
 HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết, đánh giá.
 ? Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Như Tô và Đan Thiềm là gì ?
 ? Qua bi kịch của Vũ Như Tô, vấn đề mâu thuẫn của đời sống được tác giả phản ánh là gì ?
 ? Thái độ của tác giả đối với vấn đề này ?
 ? Đánh giá về nghệ thuật biên kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong Hồi V vở Vũ Như Tô?
 GV nhận xét, đánh giá.
 HĐ1: HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
 HS đọc nội dung phần Tiểu dẫn; hoạt động độc lập.
 HS đại diện trình bày.
 Các HS khác nhận xét, bổ sung.
 HS đại diện trình bày.
 Các HS khác nhận xét, bổ sung.
 HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.
 HS hoạt động độc lập.
 HS đại diện trình bày.
 Các HS khác nhận xét, bổ sung.
 ? Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô.
 HS trao đổi, thống nhất nội dung
 HĐ3: HS tổng kết, đánh giá.
 HS trao đổi cặp đôi.
 HS đại diện trình bày.
 Các HS khác nhận xét, trao đổi, bổ sung.
 TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê ở bắc Ninh (nay là Đông Anh, HN). 
 -Xuất thân trong một gia đình nhà nho quê ở bắc Ninh (nay là Đông Anh, HN). Ông sớm tham gia cách mạng, hoạt động trong những tổ chức văn hóa do Đảng lãnh đạo.
- Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch.
- Văn phong trong sáng ,giản dị ,đơn hậu nhưng thâm trầm sâu sắc.
- Năm 1996, ông được Nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
- Các tác phẩm chính: kịch- Vũ Như Tô, Bắc Sơn, những người ở lại; tiểu thuyết – Đêm hội Long Trì, An Tư, Lũy hoa
Tác phẩm:
- Vũ Như Tô là vở kịch lịch sử V hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long, dưới triều Lê Tương Dực
 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1.Nghệ thuật :
-Các mâu thuẫn cơ bản:
 +Nhân dân lao động khốn khổ lầm than ><hơn quân bạo chúa và phe cánh của chúng sống xa hoa trụy lạc .Đến hồi V trở thành cao trào đỉnh điễm và được giải quyết ;hơn quân bị giết và cung nữ bị bắt bớ ,nhục mạ dân chúng reo hị đốt phá .
 +Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy của muơn đời và lợi ích trực tiếp thiết thực của nhân dân .
]Mặc dù yêu nhân dân muốn cống hiến tài năng của mình để đem lại niềm tự hào và ainh quang cho đất nước nhưng Vũ Như Tơ bị nhân dân xem như kẻ thù
-Ngơn ngữ kịch: điêu luyện ,mang tính tổng hợp cao vừa kể vừa miêu tả vừa bộc lộ khắc họa tính cách ,dẫn dắt hành động ,xung đột kịch thành cơng .
-Nhịp điệu ,lời nĩi ,hành động phản ánh tình hình nguy cấp đảo điên (tiếng reo, tiếng thét ,,..)
-Đặt xung đột kịch vào một cung cấm dĩp phần làm nên khung cảnh và khơng khí bi tráng của lịch sử.
2.Nhân vật Vũ Như Tô:
-Là kiến trúc sư thiên tài, hiện thân cho niềm khao khát ,say mê ,sáng tạo ra cái đẹp.
-Là một nghệ sĩ cĩ nhân cách lớn ,cĩ hồi bảo cao cả ,cĩ lý tưởng nghệ thuật cao siêu .
-Là một nhân vật bi kịch :
 Bi kịch của VNT chính là bi kịch của:
 cái Đẹp, cái Thiện > < cái Aùc
 cái Đam mê > < sự Vô tình 
Nghệ thuật thuần túy ><Hiện thực 
 à không thể thoát khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng của chính mình.
-Khi cửu Trùng Đài bị đốt VNT bừng tỉnh ,đau đớn kinh hồng với tiếng kêu dồn dập hịa nhập vào nỗi đau bi tráng mang âm điệu não nùng
3.Nhân vật Đan Thiềm:
-Là người say mê cái tài ,luơn tỉnh táo và sáng suốt trong mọi trường hợp .
-Biết ước vọng xây tượng đài khơng thành nàng sẵn sàng đổi cả mạng sống để cứu VNT bảo vệ cái tài:
“Ông cả ! Đài lớn tan tành ” – đau đớn nhận ra thất bại của giấc mộng lớn xây CTĐ, nhưng nhạy bén, kịp thời hơn VNT.
 TỔNG KẾT
Cái chết của nhân vật VNT và ĐT là kết quả tất yếu của một sự sai lầm: coi cái đẹp và cái tài trên tất cả, quá tin vào ý chí và tài năng trong một thực trạng xã hội không cho phép thực hiện điều đó. Đây là bi kịch của sự lầm lạc, bi kịch của sự vỡ mộng.
Qua bi kịch Vũ Như Tô, vđ đời sống được p/á là mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật thuần túy với lợi ích thiết thực của nhân dân. Nhà văn t/h thái độ: 
 + một mặt cảm thông với nạn nhân của sự hưởng lạc, tàn bạo
 + mặt khác e ngại về sự nông nổi của những người ít hiểu biết về nghệ thuật
 + đồng thời trân trọng đ/v những nghệ sĩ có tài năng và hoài bão lớn trong xã hội.
- Đặc sắc nghệ thuật bi kịch của NHT: sáng tạo xung đột kịch, khắc họa tính cách qua xung đột căng thẳng không thể hòa giải, qua lời thoại, lời dẫn truyện và nhiều lớp kịch ngắn
Củng cố: Với cái chết của VNT và sự sụp đổ của Cửu Trùng Đài, mâu thuẫn kịch đã được giải quyết như thế nào ?
Dặn dò:
HS học bài, nắm vững nội dung, ú nghĩa đoạn trích.
Chuẩn bị bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • doc62,63.doc