Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 51, 52: Một số thể loại văn học: thơ ,truyện

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 51, 52: Một số thể loại văn học: thơ ,truyện

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC :

THƠ ,TRUYỆN

I.Mục tiêu: Giúp HS

 -Hiểu được những nét chung nhất về đặc điểm của các thể loại văn học : thơ ,truyện .

 -Vận dụng những hiểu biết đó vào văn học.

II. Phương pháp : thuyết giảng ,phát vấn , thảo luận .

III. Phương tiện : SGK, SGV

IV. Các hoạt động trên lớp :

 1.Kiểm tra bài cũ:

 a/Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao?

 b/Vì sao có thể nói cảnh cho chữ của Huấn Cao là cảnh tượng xưa nay chưa từng có?

 2.Giảng bài mới:

*Lời vào bài: Mỗi tác phẩm văn học bao giờ cũng xếp vào 1 thể loại nhất định ,Tìm hiểu thể loại sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về đặc điểm hình thức tổ chức của tác phẩm . Hôm nay chúng ta hãy tìm hiểu hai thể loại thông dụng nhất là thơ và truyện.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 51, 52: Một số thể loại văn học: thơ ,truyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 49,50
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC :
THƠ ,TRUYỆN
I.Mục tiêu: Giúp HS
 -Hiểu được những nét chung nhất về đặc điểm của các thể loại văn học : thơ ,truyện .
 -Vận dụng những hiểu biết đó vào văn học.
II. Phương pháp : thuyết giảng ,phát vấn , thảo luận .
III. Phương tiện : SGK, SGV
IV. Các hoạt động trên lớp :
 1.Kiểm tra bài cũ:
 a/Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao?
 b/Vì sao có thể nói cảnh cho chữ của Huấn Cao là cảnh tượng xưa nay chưa từng có?
 2.Giảng bài mới:
*Lời vào bài: Mỗi tác phẩm văn học bao giờ cũng xếp vào 1 thể loại nhất định ,Tìm hiểu thể loại sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về đặc điểm hình thức tổ chức của tác phẩm . Hôm nay chúng ta hãy tìm hiểu hai thể loại thông dụng nhất là thơ và truyện.
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ 1: HDHS tìm hiểu về loại và thể
Thế nào là loại ?
Tác phẩm văn học được chia làm mấy loại lớn?
Thế nào là thể? Cho ví dụ?
HĐ 1: HDHS tìm hiểu về thơ
Thơ có những đặc trưng cơ bản nào?
GV: dùng một tác phẩm văn học phân tích để làm nổi bật đặc điểm về thơ.
Cóthể dựa vào những tiêu chí nào để phân loại thơ?
Khi đọc thơ cần đảm bảo những yêu cầu nào?
GV dẫn chứng 1 tác phẩm văn học.
HĐ 3: HDHS tìm hiểu về truyện
có những đặc trưng cơ bản nào?
GV: dùng một tác phẩm văn học phân tích để làm nổi bật đặc điểm về truyện
Khi đọc thơ cần đảm bảo những yêu cầu nào?
GV dẫn chứng 1 tác phẩm văn học.
HĐ 3: HDHS làm bài tập
Bài tập 1: Yêu cầu SGK
Bài tập 2: Yêu cầu SGK
HĐ 1:Đọc ngữ liệu SGK.
HS làm việc độc lập.
HĐ 1: HS đọc ngữ liệu SGK
HS trao đổi theo đơn vị bàn .Đại diện tình bày.
HS làm việc độc lập.
HĐ 3:HS đọc ngữ liệu SGK
HS trao đổi theo đơn vị bàn .Đại diện tình bày.
HS làm việc độc lập.
HĐ 3: HS làm bài tập
*Sơ lược về loại và thể:
-Loại : là phương thức tồn tại chung là khái niệm lớn hơn thể bao gồm nhiều thể .Các nhà nghiên cứu đã chia TPVH thành 3 loại lớn:
 +Loại TP tự sự
 +Loại TP trữ tình.
 +Loại TP kịch.
-Thể là sự hiện thực hóa của loại ,là những dạng những kiểu của loại nhỏ hơn loại và nằm trong loại.
I.THƠ
 1. Khái lược về thơ:
-Đặc trưng :
 +Cái cốt lõi của thơ là trữ tình 
 +Thơ chú trọng đến cái đẹp ,phần thi vị hóa trong tâm hồn .
 +Ngôn ngữ thơ cô đọng ,hàm súc ,giàu hình ảnh nhịp điệu có sức lan tỏa và thấm sâu vào tâm hồn người đọc .
-Phân loại:
 +Căn cứ vào nội dung phản ánh có 3 loại: thơ tự sự , thơ trữ tình và thơ trào phúng.
 +Căn cứ vào cách thức tổ chức bài thơ : có thơ cách luật ,thơ tự do và thơ văn xuôi.
 2. Yêu cầu về đọc thơ:
-Tìm hiểu tên bài thơ ,tác giả , xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác.
-Cảm nhận ý thơ khám phá nội dung và hình thức bài thơ.
-Lý giải và đánh giá phát hiện ra ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
II. TRUYỆN :
Khái lược về truyện :
-Đặc trưng :
 +Có tính khách quan trong sự phản ánh : thể hiện qua nhân vật ,hành vi người kể chuyện .
 +Cốt truyện được tổ chức một cách có nghệ thuật thể hiện tư tưởng nghệ thuật của tác giả.
 +Nhân vật được miêu tả chi tiết sinh động cụ thể gắn với hoàn cảnh.
 +Diễn biến cốt truyện và hành động nhân vật không bị gò bó về thời gian ,không gian.
 +Ngôn ngữ linh hoạt gần gũi với đời sống bao gồm ngôn ngữ người kể chuyện ,ngôn ngữ của nhân vật,..
-Phân loại :
 +VHDG:..
 +VHTĐ:.
 +VHHĐ:
2.Yêu cầu khi đọc truyện :
 -Tìm hiểu bối cảnh xã hội ,hoàn cảnh sáng tác , xuất xứ,
 -Nắm được diễn biến cốt truyện .
 -Phân tích theo diễn biến cốt truyện .
 -Xác định tư tưởng nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện.
III. LUYỆN TẬP:
 Bài tập 1: 
 -Nghệ thuật tả cảnh : lấy động tả tĩnh,
 -Nghệ thật tả tình:lấy cảnh tả tình 
 -Về ngôn ngữ: trong sáng ,giản dị ,dân dã.
Bài tập 2:
-Về cốt truyện và nhân vật : Truyện không có cốt truyện .nhâ vật được khắc họa theo nét riêng nhằm làm nổi bật 2 ý nghĩa : cuộc sống vô vị nhàm chán và ước mơ thay đổi.
-Lời kể chuyện : nhỏ nhẹ tình cảm như lời tâm sự
3.Củng cố: 3p 
 Cho HS vận dụng bài tập.
4.Dặn dò:
 -Học bài.
 -Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doc51,52.doc