HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích “Số Đỏ”)
-Vũ Trọng Phụng-
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Phân tích được cảnh đám tang và những chân dung hài hước của tang gia ,từ đó hiểu được ý nghĩa phê phán hiện thực sâu sắc của đoạn trích : vạch trần những cái giả dối ,thối đạo đức giả trong gia đình và xã hội tư sản thành thị đương thời .
-Phân tích được những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích .
II. Phương pháp : Thảo luận ,thuyết giảng.
III. Phương tiện : SGK,SGV.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ:
a/Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
b/ Cảnh cho chữ diễn ra như thế nào ? Vì sao tác giả gọi đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có?
Tiết PPCT: 46, 47 Ngày soạn : Ngày dạy: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích “Số Đỏ”) -Vũ Trọng Phụng- I. Mục tiêu : Giúp HS - Phân tích được cảnh đám tang và những chân dung hài hước của tang gia ,từ đó hiểu được ý nghĩa phê phán hiện thực sâu sắc của đoạn trích : vạch trần những cái giả dối ,thối đạo đức giả trong gia đình và xã hội tư sản thành thị đương thời . -Phân tích được những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích . II. Phương pháp : Thảo luận ,thuyết giảng. III. Phương tiện : SGK,SGV. IV. Các hoạt động trên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: a/Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân? b/ Cảnh cho chữ diễn ra như thế nào ? Vì sao tác giả gọi đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có? 2.Giảng bài mới: *Lời vào bài:Trong giai đoạn văn học 30-45 bên cạnh những tác phẩm vh theo khuynh hướng lãng mạn như “chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân , “hai đứa trẻ”của Thạch Lam vẫn còn những tác phẩm theo thiên hướng văn học hiện thực phê phán .Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu 1 tác giả văn học theo thiên hướng này .Đó là Vũ Trọng Phụng với tác phẩm Số đỏ. TG HĐ của GV HĐ của HS NOÄI DUNG HÑ1: Höôùng daãn HS tìm hieåu chung veà taùc phaåm ? Döïa vaøo phaàn Tieåu daãn SGK vaø nhöõng hieåu bieát cuûa mình, haõy giôùi thieäu nhöõng neùt chính veà taùc giaû Vuõ Troïng Phuïng. ? Giôùi thieäu caùc taùc phaåm tieâu bieåu cuûa oâng. GV thoâng tin boå sung, khaùi quaùt ? Trình baøy nhöõng hieåu bieát cuûa em veà taùc phaåm Soá ñoû. ? Xaùc ñònh vò trí ñoaïn trích Haïnh phuùc moät tang gia. GV goïi HS tóm tắt văn bản Yeâu caàu caùc HS coøn laïi xaùc ñònh boá cuïc vaø khaùi quaùt noäi dung ñoaïn trích. GV nhaän xeùt, khaùi quaùt. HÑ2: Höôùng daãn HS ñoïc – hieåu vaên baûn. Maâu thuaãn traøo phuùng ñöôïc theå hieän qua nhan ñeà ñoaïn trích nhö theá naøo ? GV thuyeát giaûng boå sung, ñònh höôùng khai thaùc ñoaïn trích qua yù nghóa nhan ñeà. Haïnh phuùc chung cuûa gia ñình cuï toå laø gì ? Qua đó cho thấy thái độ của tác giả ra sao? Ngoaøi haïnh phuùc chung, moãi thaønh vieân trong vaø ngoaøi gia ñình cuï Toå coøn coù nieàm vui rieâng. Haõy chæ ra nieàm vui rieâng cuûa caùc nhaân vaät naøy? Baïn beø cuûa cuï coá Hoàng laø nhöõng ngöôøi nhö theá naøo? GV nhaän xeùt, choát laïi yù chính. Giaù trò hieän thöïc pheâ phaùn ñöôïc bieåu hieän nhö theá naøo qua “nieàm haïnh phuùc cuûa moät ñaïi gia ñình” ? GV nhaän xeùt, choát laïi yù chính. Nhận xét về các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích? HÑ3: Höôùng daãn HS toång keát, ñ1nh giaù. ? Qua ñoaïn trích Haïnh phuùc moät tang gia, em nhaän thöùc ñöôïc gì veà cuoäc soáng xh tö saûn thaønh thò luùc baáy giôø ? ? Töø ñoù coù nhaän ñònh nhö theá naøo veà taøi naêng VTP ? GV nhaän xeùt, ñaùnh HÑ1: HS tìm hieåu chung veà taùc phaåm HS hoaït ñoäng ñoäc laäp, döïa vaøo phaàn Tieåu daãn, HS ñaïi dieän trình baøy Caùc HS coøn laïi nhaän xeùt, boå sung. HS ñaïi dieän trình baøy. Caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung vaø ghi nhaän. 1 HS tóm tắt văn bản HÑ2: HS ñoïc – hieåu vaên baûn. HS hoaït ñoäng ñoäc laäp. HS ñaïi dieän trình baøy. Thật mỉa mai, chua chát. HS hoaït ñoäng ñoäc laäp. HS ñaïi dieän trình baøy. Caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. Đó là cái gia đình đại bất hiếu ,bất nhân ,bất nghĩa .Những kẻ được coi là “Âu hóa”,văn minh thực chất là những kẻ đồi bại về đạo đức HS trao ñoåi caëp ñoâi. HS ñaïi dieän phaùt bieåu HS ñaïi dieän ñoïc laïi ñoaïn vaên mieâu taû caûnh töôïng ñöa tang. HS ñaïi dieän phaùt bieåu Caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. HS trao ñoåi theo ñôn vò baøn (5’) HS trao ñoåi nhận xét và đại diện trình bày. HÑ3: HS toång keát, đánh giaù. I. TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Vũ Trọng Phụng (1912-1939) sinh tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo. - Ông sống chật vật bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp; và qua đời trong bệnh tật, nghèo khó. - Là nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách mạng. Ông nổi tiếng về tiểu thuyết, truyện ngắn và đặc biệt thành công ở thể loại phóng sự. - Vũ trọng Phụng để lại nhiều kiệt tác: Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê, Cơm thầy cơm cô Tác phẩm: Tiểu thuyết Số đỏ được đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7-10-1936 và in thành sách lần đầu vào năm 1938. Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, thuộc chương XV của tiểu thuyết Số đỏ. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích: Nhan đề Hạnh phúc của một tang gia chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, hàm chứa tiếng cười chua chát, vừa kích thích trí tò mò của độc giả vừa phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn. 2. Chân dung những con người trong tang lễ - những chân dung biếm họa: a). Những thành viên trong gia đình cụ cố Tổ - Cụ cố Hồng – con trai cụ cố tổ: + Ung dung hút thuốc phiện, lảm nhảm một câu vô nghĩa: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” + Mơ màng đến lúc được diễn trò già cả, để thiên hạ trầm trồ khen ngợi. à Bất hiếu, háo danh, ngu dốt, quái gở - Ông Văn Minh – Cháu đích tôn: + Lo mời luật sư để cái chúc thư chia gia tài được thực hành. + Lo lắng không biết xử trí thế nào với 2 cái tội nhỏ,1 cái ơn to của Xuân Tóc đỏ + Phân vân, vò đầu bứt tóc, vẻ mặt đăm đăm chiêu chiêu hợp với nhà có tang. à Bản chất giả dối, bất nhân, vô đạo. - Bà Văn Minh: + Sốt ruột vì chưa được mặc đồ xô gai tân thời. + Sung sướng vì đây là dịp lăng xê các mốt tang phục của tiệm may Âu Hoá. à Đám tang là cơ hội trưng diện, cơ hội kiếm tiền. - Cô Tuyết + Vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt vì chưa nhìn thấy người tình. + Được dịp mặc bộ y phục “Ngây thơ” à Có cơ hội để gỡ lại danh dự của một cô gái “vẫn còn nửa chữ Trinh”. - Cậu Tú Tân Sướng điên người lên vì có dịp dùng cái máy ảnh, được “tập làm đạo diễn”. à Đám tang trở thành nơi biểu diễn thú chơi thời thượng. - Ông phán mọc sừng + Sung sướng vì được bố vợ chia thêm vài nghìn đồng. + Tự hào về giá trị của đôi sừng hươu vô hình. + Trù tính một kế hoạch trả công và thương lượng với Xuân Tóc đỏ. Kẻ trục lợi, hám tiền, vô liêm sỉ. Ä Mọi người trong gia đình đều có niềm vui chung trước cái chết của ông cụ “đáng chết”. Họ sung sướng, hạnh phúc trước cái chết của cha, ông mình. b. Những người đến đưa tang: - Ông TYPN: Bực mình vì chưa thấy những sự chế tạo của mình ra mắt công chúng để xem báo chí phê bình ra sao. à phô diễn tài năng - Hai cảnh sát Minđơ – Mintoa: Đang thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám tang. à Sung sướng cực điểm. - Xuân Tóc đỏ: à Danh dự càng được đề cao. - Bạn của Cụ Cố Hồng: có dịp khoe huân chương và râu ria các loại; cảm động khi nhìn thấy làn da trắng của Tuyết à lộ rõ bản chất - Sư cụ Tăng Phú: chớp thời cơ để kiếm lời. à Sung sướng, vênh váo - Những “giai thanh gái lịch”: được dịp hẹn hò, tán tỉnh nhau. Ä Tất cả đều vui vẻ, hạnh phúc => Giá trị tố cáo, phê phán mạnh mẽ trong bút lực trào phúng của Vũ Trọng Phụng. 3. Quang cảnh đám tang: - Hình thức: + Quy mô: đám tang to tát, theo cả lối Ta – Tây – Tàu. Có cả kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, lốc bốc xoảng, kèn bú dích, vòng hoa, câu đối + Không khí: long trọng, đi đến đâu làm huyên náo đến đó, “giai thanh gái lịch” thản nhiên nói chuyện, bình phẩm, cười tình bát nháo, lộn xộn. - Điệp khúc “đám cứ đi”: nhắc nhở người đọc đây là một đám tang “gương mẫu” với thái độ: mỉa mai, chua xót. - Thực chất: chẳng khác gì đám rước, nhố nhăng, lố bịch. Bởi long trọng nhưng rỗng tuếch, to tát nhưng bất nhân, bất nghĩa. - Đỉnh điểm của sự giả dối diễn ra lúc hạ huyệt: + Cậu Tú Tân bắt bẻ từng người một để tạo dáng chụp ảnh. + Cụ Cố Hồng: mếu máo, khóc ngất đi. + Ông Phán Mọc sừng:khóc “hứthứt hứt”; bí mật dúi vào tay Xuân tờ năm đồng gấp tư. à Con cháu trở thành những diễn viên đại tài, nhất là màn kịch siêu hạng của ông Phán mọc sừng. Ä Bằng ngòi bút châm biếm sắc sảo, VTP đã lật tẩy sự giả dối, vô liêm sỉ của những con người thuộc giới thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám. TỔNG KẾT Đặc sắc nghệ thuật: - Tạo tình huống trào phúng cơ bản rồi mở rộng ra những tình huống khác. - Phát hiện những chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn tại trong một con người, sự vật, sự việc. - Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa được sử dụng linh hoạt. - Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc bén đến từng chi tiết, nói trúng nét riêng của từng nhân vật. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia là một bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại của một gia đình; đồng thời phản ánh bộ mặt thật của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám. Cuûng coá: 3p Daën doø:2p HS hoïc baøi, naém vöõng noäi dung vaên baûn. Chuaån bò baøi môùi Phong caùch ngoân ngöõ baùo chí.
Tài liệu đính kèm: