PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN.
I. MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Biết cách phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị.
II.PHƯƠNG PHÁP
III. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Tieát: 108 . Ngaøy soaïn: . Ngày dạy: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN. I. MỤC TIÊU. - Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận. - Biết cách phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị. II.PHƯƠNG PHÁP III. CHUAÅN BÒ. - Thaày: Ñoïc taøi lieäu tham khaûo, SGV, SGK. - Troø: Ñoïc SGK, hoïc baøi cuõ, soaïn baøi môùi. IV. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1. Kieåm tra baøi cũ . Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Giảng bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 20 Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về văn bản chính luận. GV: Yêu cầu học sinh đọc các đoạn trích trong mục 1.I SGK. Sau đó xác định: - Thể loại của văn bản. - Mục đích viết văn bản. - Thái độ, quan điểm của người viết đối với vấn đề được đề cập đến. GV: Từ sự phân tích như trên, em hãy nêu khái quát mục đích của văn bản chính luận? Thái độ, quan điểm của người viết thể hiện trong văn bản chính luận? GV: Văn bản chính luận hiện đại bao gồm những loại nào? Cho ví dụ? Hoạt động 1Đọc mục 1.I SGK, thảo luận và trả lời: - Tuyên ngôn độc lập: + Thể loại: Tuyên ngôn. + Mục đích: Tuyên bố nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. + Thái độ, quan điểm của người viết: Dứt khoát, giữ vững quan điểm, lập trường chính trị. - Cao trào chống Nhật, cứu nước: + Thể loại: Bình luận thời sự. + Mục đích: Nhận diện chính xác kẻ thù của dân tộc Việt Nam là phát xít Nhật, chỉ ra sự bất tài của thực dân Pháp. + Thái độ,quan điểm: Khẳng định dứt khoát: Thực dân Pháp không còn là đồng minh chống Nhật của ta nữa. - Việt Nam đi tới: + Thể loại: Xã luận. + Mục đích: Nêu lên những triển vọng tốt đẹp của cách mạng trong thời gian sắp tới. + Thái độ, quan điểm: Tự hào, phấn khởi, thể hiện niềm tin tưởng vào sự tất thắng của cách mạng và của đất nước ta trên trường quốc tế. HS: Thảo luận, trả lời. I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận. 1.Tìm hiểu văn bản chính luận. - Mục đích của văn bản chính luận: Thuyết phục người đọc, người nghe bằng lí lẽ và lập luận dựa trên một quan điểm chính trị nhất định. - Thái độ và quan điểm của người viết được thể hiện trong văn bản chính luận tùy thuộc vào nội dung của vấn đề được đề cập đến, nhưng nhìn chung bao giờ người viết cũng thể hiện một thái độ dứt khoát, giữ vững quan điểm chính trị của mình. - Phân loại: Văn bản chính luận gồm các loại: + Tuyên ngôn. + Bình luận thời sự. + Lời kêu gọi. + Tham luận, báo cáo, 20 Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận. GV: Yêu cầu học sinh đọc lại các văn bản trong phần 1.I, tiến hành nhận xét theo các phương diện: - Thể loại của văn bản chính luận. - Dạng thức tồn tại của ngôn ngữ chính luận. GV: Giúp học sinh phân biệt hai khái niệm: Nghị luận và chính luận. GV: Gọi một học sinh đọc kĩ ghi nhớ SGK. Hoạt động 2 Đọc lại các văn bản ở phần 1.I, nhận xét: - Thể loại: Đa dạng. - Dạng thức tồn tại : Nói và viết. HS: Đọc thuộc phần ghi nhớ SGK. 2.Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận. - Ngoài những thể loại văn bản nói trên, ngôn ngữ chính luận còn được dùng trong các tài liệu chính trị khác, trong những tác phẩm lí luận có quy mô khá lớn: Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi ( Trường Chinh); Đường kách mệnh ( Nguyễn Ái Quốc), - Ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới cả hai dạng :Nói và viết. * Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận: - Nghị luận là một thao tác tư duy ( diễn giải, bàn bạc, lập luận), một loại văn bản (văn nghị luận), một kiểu bài làm văn trong nhà trường. - Chính luận là khái niệm chỉ một phong cách ngôn ngữ văn bản nhằm trình bày những quan điểm chính trị của một đảng phái, đoàn thể, những tuyên bố, tuyên ngôn của các nguyên thủ quốc gia, những bài xã luận, 3. Cuûng coá Nắm được khái niệm ngôn ngữ chính luận, thể loại của văn bản chính luận. 4.daën doø Baøi taäp veà nhaø: Làm các bài tập trong SGK.
Tài liệu đính kèm: