Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 105: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 105: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)

TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC.

 Nguyễn An Ninh

I. MỤC TIÊU.

- Giúp học sinh cảm nhận được quan điểm của Nguyễn An Ninh về tiếng nói dân tộc là đúng đắn trên nhiều phương diện.

- Trau dồi kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một văn bản nghị luận.

- Có ý thức trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II.PHƯƠNG PHÁP

III. CHUẨN BỊ.

 - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.

 - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ .

 Tóm tắt trình tự lập luận của Phan Châu Trinh trong đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta?

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 5862Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 105: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát: 105 .
Ngaøy soaïn:..
Ngày dạy:..
TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC.
 Nguyễn An Ninh
MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh cảm nhận được quan điểm của Nguyễn An Ninh về tiếng nói dân tộc là đúng đắn trên nhiều phương diện.
- Trau dồi kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một văn bản nghị luận.
- Có ý thức trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II.PHƯƠNG PHÁP
III. CHUAÅN BÒ. 
 - Thaày: Ñoïc taøi lieäu tham khaûo, SGV, SGK. 
 - Troø: Ñoïc SGK, hoïc baøi cuõ, soaïn baøi môùi.
IV. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
Kieåm tra baøi cũ . 
 Tóm tắt trình tự lập luận của Phan Châu Trinh trong đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta?
 2.Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Mục tiêu cần đạt
15
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu khái quát.
GV: Gọi học sinh đọc tiểu dẫn SGK, sau đó tóm tắt vài nét về tác giả và tác phẩm.
Hoạt động 1:HS Đọc tiểu dẫn SGK, tóm tắt vài nét về tác giả và tác phẩm.
I. Đọc – hiểu khái quát.
1. Tác giả.
- Nguyễn An Ninh ( 1899 – 1943) là một nhà báo, nhà văn và là một nhà yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX.
- Ông là một trí thức có học vấn cao rộng.
- Văn phong của ông khúc chiết, trong sáng, vừa có độ sâu về tư duy văn hóa, vừa tràn đầy nhiệt huyết yêu nước.
2.Tác phẩm: Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức là bài chính luận xuất sắc của Nguyễn An Ninh đăng trên báo Tiếng chuông rè, năm 1925.
25
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu chi tiết.
GV: Gọi học sinh đọc văn bản SGK.
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
1) Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi nào của thói học đòi Tây hóa?
2) Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng như thế nào đối với vận mệnh của dân tộc?
3) Căn cứ vào đâu tác giả nhận định, tiếng nước mình không nghèo nàn?
4) Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình?
5) Trong hoàn cảnh nước nhà đang bị thực dân thống trị thì câu nói sau đây của tác giả có hoàn toàn đúng không: “ Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian”?
Hoạt động 2: HS: Đọc văn bản.
HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi theo gợi ý của giáo viên.
II. Đọc –hiểu chi tiết.
1.Nguyễn An Ninh đã phê phán hành vì bập bẹ năm ba tiếng Tây;cóp nhặt những cái tầm thường của phong hóa châu Âu để chứng tỏ mình được đào tạo theo kiểu Tây phương. 
2. Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị.
3. Người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự.
4. Học tiếng nước ngoài phải làm giàu cho tiếng nước mình.
5. Vì yêu nước trước hết là yêu tiếng nói dân tộc, yêu truyền thống văn hóa dân tộc.
3. Cuûng coá Nắm vững nghệ thuật lập luận của tác giả.
4. daën doø 
 Baøi taäp veà nhaø: Đọc và soạn văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.doc