Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tuần 13: Phương trình lôgarit

Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tuần 13: Phương trình lôgarit

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Học sinh cần :

- Nắm vững cách giải các phương trình lôgarit cơ bản.

- Hiểu rõ các phương pháp thường dùng để giải phương trình lôgarit.

2. Kĩ năng : Giúp học sinh :

- Vận dụng thành thạo các phương pháp giải PT lôgarit vào bài tập.

- Biết sử dụng các phép biến đổi đơn giản về luỹ thừa và logarít vào giải PT.

3. Tư duy :

- Phát triển óc phân tích và tư duy logíc.

- Rèn đức tính chịu khó suy nghĩ, tìm tòi.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng.

2. Học sinh : Dụng cụ học tập, phương pháp giải pt lôgarit.

III. Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp.

IV. Tiến trình bài dạy :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học

 3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tuần 13: Phương trình lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13	Ngày soạn: 
Tiết: 13	Ngày dạy: 	
PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Học sinh cần :
- Nắm vững cách giải các phương trình lôgarit cơ bản.
- Hiểu rõ các phương pháp thường dùng để giải phương trình lôgarit.
2. Kĩ năng : Giúp học sinh :
- Vận dụng thành thạo các phương pháp giải PT lôgarit vào bài tập.
- Biết sử dụng các phép biến đổi đơn giản về luỹ thừa và logarít vào giải PT.
3. Tư duy : 
- Phát triển óc phân tích và tư duy logíc.
- Rèn đức tính chịu khó suy nghĩ, tìm tòi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng.
2. Học sinh : Dụng cụ học tập, phương pháp giải pt lôgarit.
III. Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp.
IV. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV: Yêu cầu hs nhắc lại phương trình lôgarit dạng cơ bản?
GV: Giới thiệu bài tập 1.
Hỏi: Điều kiện của pt (5) ?
Hỏi: Pt được cho dưới dạng nào?
H: Nhận xét cơ số?
H: Nêu cách biến đổi?
GV: Yêu cầu hs nêu cách giải ?
GV: Yêu cầu hs giải?
GV: Nhận xét, đánh giá
H: Nhận xét cơ số của pt (b)
H: VT của pt được cho dưới dạng như thế nào, hảy nêu cách biến đổi?
GV: Hướng dẫn: Biến đổi pt đã cho về dạng logaf(x)=b.
GV: Yêu cầu hs giải?
H: Pt (c) được cho dưới dạng nào?
H: Điều kiện?
Hỏi: Nhận xét cơ số?
Hỏi: Cho biết quan hệ của và 
GV: Yêu cầu hs nêu cách giải ? 
GV: Nhận xét, đánh giá.
Hỏi: Nhận xét cơ số trong pt (d)?
GV: Yêu cầu hs lên bảng giải?
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Nhắc lại kiến thức cũ.
HS: Trả lời câu hỏi của gv.
HS: Nhận xét cơ số.
HS: Biến đổi pt (1) về dạng 
logaf(x)=b.
HS: Thực hiện bài giải:
(a)
Vậy nghiệm pt (a) là: x=9
HS: Nhận xét.
HS: Trả lời theo suy nghĩ.
HS: 
- ĐK x>0
- (b) 
Vậy nghiệm pt (b) : 
HS: Nhận xét.
- ĐK: 
HS: Nhận xét cơ số:
HS: Nhận xét: .=1
- Đặt t=log2x
- Khi đó pt trở thành: 
- Với t=2 ta có: x=4
- Với ta có: 
HS: Nhận xét bài giải.
HS: Thực hiện: 
- Đặt t=3x/ t>0
- Khi đó: Pt trở thành: t2-8t-9=0
Vậy nghiệm: x=2
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a. 3log3x-log9x=5
KQ: Nghiệm của pt 1: x=9
b. 
KQ: 
c. 
- ĐK: 
- Đặt t=log2x
- Khi đó pt trở thành: 
- Với t=2 ta có: x=4
- Với ta có: 
d.
- Đặt t=3x, t>0
- Khi đó: Pt trở thành: t2-8t-9=0
Vậy nghiệm: x=2
4. Cũng cố: Qua tiết học này cần nắm các phương pháp giải phương trình lôgarit:
	- Biến cách biến đổi pt lôgarit về dạng cơ bản (Cùng cơ số).
	- Phương pháp đặt ẩn phụ.
	- Phương pháp logarit hóa.
5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã giải.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc