Giáo án Đại số và giải tích 11 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Giáo án Đại số và giải tích 11 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

 - Biết được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin; hàm số tang và hàm số côtang .

2. Về kĩ năng:

 - Tìm được tập xác định của các hàm số lượng giác.

3. Về thái độ , tư duy:

 - Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận , chính xác.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc liên quan đến hàm số lượng giác

II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.

 

docx 172 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 880Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 1	Lớp dạy: 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Biết được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin; hàm số tang và hàm số côtang .
2. Về kĩ năng:
	- Tìm được tập xác định của các hàm số lượng giác.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nhắc lại bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
Tính sinx, cosx với x là π6, π4, 1,5
HS lập bảng
HS sử dụng máy tính ( để máy ở chế độ rad) 
3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Trên đường tròn lượng giác, với điểm góc A, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung AM bằng x(rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx (lấy) ?
- Nhận xét gì về số điểm M ứng với mỗi x ?
- Tung độ M gọi là gì ?
- Từ hoạt động trên cho HS nêu khái niệm hàm số sin.
- Tương tự hàm sin hãy nêu khái niệm hàm côsin?
- Biểu diễn các cung AM
- M duy nhất.
- Tung độ M là giá trị sinx.
- Nêu định nghĩa hàm số sin.
- Nêu khái niệm hàm số côsin.
I. Định nghĩa
1. Hàm số sin và hàm số côsin
a. Hàm số sin
+ ĐN : Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx
 sin : 
+ Tập xác định 
b. Hàm số côsin
+ ĐN : (SGK) 
+ Tập xác định 
- Hãy cho biết tana = ?, cota = ?
- Từ đây hãy nêu định nghĩa hàm số tang và côtang ?
- Tập xác định hàm số tang là gì ?
- Tương tự hãy xác định tập xác định của hàm côtang?
- Cho HS ghi nhận định nghĩa.
- Trả lời 
- Nêu định nghĩa hàm tang .
- Tập các định hàm số tang là : 
- Nêu tập xác định hàm số côtang
- Ghi nhận định nghĩa.
2. Hàm số tang và hàm số côtang
a. Hàm số tang 
+ ĐN: Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức 
kí hiệu là y = tanx
+ Tập xác định 
b. Hàm số côtang
+ ĐN: (SGK)
+ Tập xác định: 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS.
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
Câu 1. Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào sai ?
(I) tanx xác định khi 
(II) cotx xác định khi 
(III) Hàm số y=sinx có miền xác định là đoạn [-1;1]
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Chỉ (III)
D. (I) và (II)
Đáp án : C
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,.. 
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: 
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Tập xác định , tập giá trị các hàm số ? 
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : 
- Xem bài và BT đã giải .
- Làm BT1,2/SGK/17. 
- Xem trước sự Bài biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 
3. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 2	Lớp dạy: 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Biết được tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số lượng giác sin, côsin, tang, côtang.
	- Biết biến thiên và đồ thị của hàm số sin . 
2. Về kĩ năng:
	- Biết được hình dạng và vẽ được đồ thị của các hàm số sin.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 2a/17/sgk
HS lên bảng làm bài
3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
- Cho HS làm hoạt động 3 (SGK).
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Cho đại diện nhóm trình bày.
+ Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận được.
- GV nêu khái niệm.
- Tìm chu kì hàm số sau
y = sin
Tiến hành làm hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Trình bày điều cảm nhận được.
- Ghi nhận khái niệm.
- Vận dụng kiến thức đã học để tìm chu kì của hàm số.
II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác (SGK)
- Hàm số y= sinx, y = cosx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2.
- Hàm số y = tanx, y = cotanx là hàm số tuần hoàn với chu kì .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại sự biến thiên của hàm số y = f(x).
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của sinx1 và sinx2 với và x1<x2 ?
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của sinx3 và sinx4 với và x3<x4 ?
- Từ đó cho HS nhận xét sự biến thiên của hàm số y = sinx trên đoạn 
- Cho học sinh lập bảng biến thiên.
- Yêu cầu HS suy ra đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn 
Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời.
- Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- Nêu nhận xét
- Tiến hành lập bảng biến thiên.
- Trả lời
III. Sự biến thiên và đồ thị hàm số lượng giác.
1. Hàm số y = sinx.
- Hàm số y = sinx
+ TXĐ là và 
+ Là hàm số lẻ.
+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì là 2
a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn .
- Hàm số y = sinx đồng biến trên và nghịch biến trên .
- Bảng biến thiên(SGK)
- Đồ thị: (SGK)
* Chú ý: (SGK)
Cho HS đọc phần đồ thị hàm số y = sinx trên .
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được.
- Cho HS khác nhận xét bổ sung nếu cần.
- Chính xác hoá và đi đến kết quả.
- Minh hoạ bằng hình vẽ.
- Yêu cầu HS đọc phần tập giá trị của hàm số y = sinx.
- Cho HS phát biểu cảm nhận được.
Đọc phần đồ thị hàm số y = sinx trên R.
- Phát biểu điều cảm nhận được.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Quan sát hình vẽ.
- Phát biểu điều cảm nhận được.
b. Đồ thị hàm số y = sinx trên .
c. Tập giá trị của hàm số y = sinx.
 Hàm số y = sinx có tập giá trị là 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Củng cố khái niệm về hàm lượng giác: Định nghĩa, tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tuần hoàn và chu kì
- Ôn tập về công thức góc có liên quan đặc biệt ( góc đối ), định nghĩa hàm chẵn lẻ
- Nêu các mục tiêu cần đạt của bài học
1)Tập xác định của f( x ) là "x Î R có tính chất đối xứng, và:
 f( - x ) = cos( - 5x ) = cos5x nên f( x ) là hàm số chẵn
2) Tập xác định của g( x ) là "x Î R có tính chất đối xứng, và:
g( - x ) = tg( - x + ) = 
tg[ - ( x - ) ] = - tg ( x - ) ≠ tg( x + nên g(x) không phải là hàm số lẻ
1) Hàm số f( x ) = cos5x có phải là hàm số chẵn không ? Vì sao ? 
2) Hàm số g( x ) = tg( x + ) có phải là hàm số lẻ không ? Vì sao ? 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,.. 
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: 
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Tính tuần hoàn của các hàm số ? 
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : 
- Xem bài và BT đã giải .
- Làm BT3,4/SGK/17. 
- Xem trước sự Bài biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 
3. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 3	Lớp dạy: 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Biết sự biến thiên và đồ thị của hàm số cô sin, hàm số tang. 
2. Về kĩ năng:
	- Biết được hình dạng và vẽ được đồ thị của hàm số cô sin và hàm số tang.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi  ... hỏi của giáo viên
CẤP SỐ CỘNG
CẤP SỐ NHÂN
1. ĐN: Dãy số (un) là CSC nếu:
un+1=un+d; 
d: Công sai 
2. Số hạng tổng quát: 
un=u1+(n-1)d; n2
3. Tính chất CSC: 
4. Tổng của n số hạng đầu tiên:
Sn=u1+u2+.+un
1. ĐN: Dãy số (un) là CSN nếu: un+1=un.q; 
q: Công bội
2. Số hạng tổng quát:
un=u1.qn-1; n2
3. Tính chất CSN:
Hay: 
4. Tổng của n số hạng đầu tiên:
Sn=u1+u2+.+un
Bài 8 + 9
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Cho HS đứng tại chỗ đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 trong SGK.
Bài 8:
GV: Gọi HS đưa ra hướng giải 
Gợi ý trả lời: Biểu diễn các số hạng đã biết qua u1 và q.
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm 
(?) Rút u1 theo d rồi thế vào PT dưới?
(?) d = -3 => u1 = ?
(?) Biểu diễn các số hạng đã cho qua ?
(?) Rút u1 theo q rồi thế?
(?) Giải PT bậc 2 tìm d = ? sau đó tìm u1 = ?
Bài 9:
(?) Hướng giải?
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm.
(?) Đặt nhân tử chung rồi lấy (2):(1) => q = ? u1=?
GV: Gọi HS nhận xét đánh giá sau đó chính xác hóa lời giải và đáp án của HS.
HS: Lên bảng trình bày bài làm các HS còn lại hoạt động trao đổi thảo luận và làm bài và đáp án.
HS: Biến đổi đưa các số hạng đã biết theo u1 và q.
Bài 8:
Bài 9:
V. Củng cố, dặn dò: 
	- GV dành thời gian cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK.
	- Về nhà xem lại các kiến thức đã học trong chương làm lại các bài tập đã chữa và hướng dẫn.
VI. Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 46	Lớp dạy: 
I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
 - Củng cố khắc sâu cách giải phương trình lượng giác, khai triển nhị thức Niutơn, tổ hợp xác suất
2. Về kĩ năng.
- Biết giải phương trình lượng giác, khai triển nhị thức Niutơn, làm bài toán tổ hợp xác suất 
3.Tư duy và thái độ.
- Tư duy logic liên hệ giữa toán học vào thực tế sinh động 
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài
4. Định hướng phát triển năng lực. 
- Năng lực hợp tác nhóm, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học , Năng lực giao tiếp 
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên. SGK, giáo án , Bảng phụ.
2.Học sinh. SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động khởi động (5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
sin(x-2) = 23
Nêu các dạng phương trình lượng giác cơ bản?
Bài mới
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng
HĐ1 .Ôn bài tập phương trình lượng giác.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Gv. Đưa bài tập 1. (bảng phụ)
-Nêu các phương trình lượng giác cơ bản ?
-Nghiêm của phương trình lượng giác cơ bản?
-Cách giải phương trình bậc 1 bậc hai đối với một hàm lượng giác?
-Cho học sinh thảo luận làm bài.
-Gọi học sinh trình bày bảng. 
-Chính xác hóa kiến thức.
- Ghi nhận bài tập.
-Trả lời câu hỏi gợi mở của giáo viên.
-Thảo luận làm bài tập
-Trình bày bảng. 
Gợi ý.
b. Giải bằng cách nhẩm nghiệm. 
- Nhận xét chỉnh sửa
- Ghi nhận.
Bài 1.Giải phương trình. 
a. 
b. 
Đáp án.
a. x= (k Î Z) 
HĐ2. Bài tập khai triển nhị thức NiuTơn
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc độc lập (10’)
+ 1.a hãy xác định đâu là a đâu là b?
+ 1.b hãy xác định đâu là a đâu là b trong công thức khai triển nhị thức ?
- Thảo luận theo bàn hoàn thiện lời giải ?
- Cho học sinh trình bày bảng.
-Nhận xét chính xác hóa kiến thức.
-
Nhận phiếu học tập
-Thảo luận nhóm làm bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày bảng.
-Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận.
Bài 2. Khai triển biểu thức sau: (Phiếu học tập)
 a. 
 b. 
Đáp án. 
a) 
b)
HĐ 3: Ôn tập xác suất của biến cố
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- Đưa nội dung bài tập 3 bảng phụ 
Câu hỏi gợi mở. 
- Lấy ba quả từ bình có phải là cách lấy ngẫu nhiên không? 
- Nêu không gian mẫu 
(tính số phần tử của không gian mẫu) ?
- Lấy được đúng hai quả cầu xanh thì một quả cầu còn lại màu gì? Cách tính số phần tử như thế nào?
- Biến cố B.” lấy đủ hai màu” thì cách tính số phần tử của biến cố B như thế nào?
-Biến cố C:” Lấy ít nhất hai quả cầu xanh” thì tối thiểu phải có mấy quả xanh? Tối đa có mấy quả xanh?
- Yêu cầu học sinh toàn lớp làm bài tập . 
- Gọi học sinh trình bày bảng . 
- Gọi học sinh nhận xét.
- Chính xác hóa kiến thức.
 - Quan sát bài tập ghi nhận.
Gợi ý.
+ Đây là một phép lấy ngẫu nhiên.
+ không gian mẫu W : ‘‘ lấy 3 quả cầu trong hộp 10 quả cầu ’’. n(W)=
+ lấy hai quả cầu xanh thì quả còn lại màu vàng.
Số phần tử của biến cố A:” lấy 3 quả trong đó có đúng hai quả xanh là”.
n(A)= 
+ Số phần tử của biến cố B: n(B) = 
 + Tối thiểu có hai quả xanh và tố đa là ba quả xanh .
n(C) = 
+ Làm bài tập 
+ Trình bày bảng 
+ Nhận xét , chỉnh sửa.
+ Ghi nhận 
Bài tập 3 (bảng phụ)
Một cái bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu vàng. Lấy ra 3 quả cầu từ bình. Tính xác suất để
a/ được đúng 2 quả cầu xanh .
b/ được đủ hai màu ;
c/ được ít nhất 2 quả cầu xanh. ( Bài tập dành cho đối tượng học sinh khá giỏi)
IV. KẾT THÚC
 1. Củng cố: - Ôn lại kiến thức 
 2. Hướng dẫn học tập về nhà
 - Ôn tập kiến thức cơ bản của chương I, II, III để chuẩn bị cho kiểm tra học kì .
3. Rút kinh nghiệm
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 47	Lớp dạy: 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hs vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. Qua đó củng cố lại kiến thức đã học. Thông qua đó kiểm tra mức độ học tập của hs khi học xong học kỳ.
2. Kỹ năng: 
- Tái hiện kiến thức, tính toán.
3. Tư duy, thái độ: 
- Tính trung thực, tự lập.
4. Đinh hướng phát triển năng lực: 
* Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt: sử dụng máy tính bỏ túi và tính toán.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, 
Phương pháp: Kiểm tra viết tập trung
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập kiến thức và bài tập của chương I, chương II
IV. MA TRẬN ĐỀ
NB
TH
VDT
VDC
Tổng
Hàm số lượng giác
Câu 1a
1,0 đ
1,0 đ
Phương trình lượng giác
Câu 1b
1,0 đ
1,0 đ
Hoán vị chỉnh hợp tổ hợp
Câu 2
2,0 đ
2,0 đ
Xác suất của biến cố
Câu 3a, 3b
2,0 đ
2,0 đ
Tổng
1,0 đ
4,0 đ
1,0 đ
0,0 đ
6,0 đ
V. ĐỀ KIỂM TRA (Phần Đại số: 6 điểm) 
Bài 1: (2 điểm) 
Tìm tập xác định của hàm số 
Giải phương trình : 
Bài 2: (2 điểm)
Từ các chữ số 1,2,3,4,5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số, các chữ số đều khác nhau.
Bài 3: (2 điểm) 
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để : 
Con súc sắc xuất hiện mặt lẽ chấm. 
Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3. 
VI. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM 
Đáp án, hướng dẫn chấm 
Biểu điểm 
Bài 1: 
(3 điểm)
 Biểu thức có nghĩa khi . 
Vậy tập xác định của hàm số là 
0,5 điểm
0,5 điểm 
Phương trình 
 hoặc ( loại).
. 
Vậy phương trình đã cho có họ nghiệm là : 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
Bài 2: 
( 1 điểm)
Số có ba chữ số có dạng . Do ba chữ khác nhau nên : 
Chọn a1 từ 5 chữ số có 5 cách chọn. 
a2 có 4 cách chọn, 
a3 có 3 cách chọn. 
Áp dụng qui tắc nhân ta có, số các số có ba chữ số khác nhau là : 
5.4.3 = 60 (số )
0,5 điểm 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
Bài 3:
( 2 điểm) 
Từ đề ra ta có : 
Gọi A là biến cố : “con súc sắc xuất hiện mặt lẽ chấm”. Vậy .
0,5 x 2 điểm 
Gọi B là biến cố : “con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”.
0,5 x 2 điểm
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 48	Lớp dạy: 
I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
 - Củng cố khắc sâu cách giải phương trình lượng giác, tổ hợp xác suất
2. Về kĩ năng.
- Biết giải phương trình lượng giác, làm bài toán tổ hợp xác suất 
3.Tư duy và thái độ.
- Tư duy logic liên hệ giữa toán học vào thực tế sinh động 
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài
4. Định hướng phát triển năng lực. 
- Năng lực hợp tác nhóm, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học , Năng lực giao tiếp 
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên. SGK, giáo án , bài kiểm tra
2.Học sinh. SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
Bài mới
Hoạt động 1: Bài tập 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hướng dẫn HS giải bài toán
Biểu thức có nghĩa khi Vậy tập xác định của hàm số là 
Phương trình 
 hoặc ( loại).
. 
Vậy phương trình đã cho có họ nghiệm là : 
Bài 1: (2 điểm) 
a)Tìm tập xác định của hàm số 
b)Giải phương trình : 
Hoạt động 2: Bài tập 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hướng dẫn HS thực hiện bài toán
Số có ba chữ số có dạng . Do ba chữ khác nhau nên : 
Chọn a1 từ 5 chữ số có 5 cách chọn. 
a2 có 4 cách chọn, 
a3 có 3 cách chọn. 
Áp dụng qui tắc nhân ta có, số các số có ba chữ số khác nhau là : 
5.4.3 = 60 (số )
Bài 2: (2 điểm)
Từ các chữ số 1,2,3,4,5. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số, các chữ số đều khác nhau.
Hoạt động 3: Bài tập 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hướng dẫn HS thực hiện bài toán
Từ đề ra ta có : 
Gọi A là biến cố : “con súc sắc xuất hiện mặt lẽ chấm”. Vậy 
Gọi B là biến cố : “con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”.
Bài 3: (2 điểm) 
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để : 
a)Con súc sắc xuất hiện mặt lẽ chấm. 
b)Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3. 
V. Củng cố, dặn dò: 
	- Ôn lại kiến thức và bài tập đã học
	- Đọc bài ‘ Giới hạn của dãy số’
VI. Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_va_giai_tich_11_truong_thpt_nguyen_khuyen.docx