Giáo án bám sát Ngữ văn 11

Giáo án bám sát Ngữ văn 11

T 1 LUYỆN TẬP TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân cùng mối tương quan giữa chúng.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo cá nhân trong việc sd ngôn ngữ TV

3. Thái độ:

 - ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội, góp phần vào việc phát triển ngôn ngữ nước nhà.

B. Phương tiện thực hiện :

- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu.

- HS: SGK, tài liệu, vở ghi

C. Cách thức tiến hành

- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt.

 D. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 35 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1665Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bám sát Ngữ văn 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T 1 LUYỆN TẬP TỪ NGễN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NểI CÁ NHÂN
A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân cùng mối tương quan giữa chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo cá nhân trong việc sd ngôn ngữ TV 
3. Thỏi độ:
 	- ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội, góp phần vào việc phát triển ngôn ngữ nước nhà.
B. Phương tiện thực hiện : 
- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu..
- HS: SGK, tài liệu, vở ghi 
C. Cách thức tiến hành 
- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 3.
 Hướng dẫn HS làm bài tập để luyện tập củng cố. Đại diện trình bày.
Nhóm 1: Bài tập 1.
Nhóm 2: Bài tập 2.
Nhóm 3: Bài tập 3.
Nhóm 4: Bài tập 4.
 Luyện tập.
* Bài 1.Nách tường bông liễu bay sang láng giềng. ( Nguyễn Du )
 - Nách -> góc, phần giao nhau giữa hai bức tường. Phương thức chuyển nghĩa (ẩn dụ)
* Bài 2. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
- Xuân ( đi ): Tuổi xuân, vẻ đẹp con người.
- Xuân ( lại ): Nghĩa gốc- Mùa xuân.
 Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.
- Vẻ đẹp người con gái.
 Mùa xuân là tết trồng cây
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Muà xuân: Nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên trong một năm.
- Xuân: Sức sống, tươi đẹp.
* Bài 3. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa.
- Mặt trời: Nghĩa gốc, được nhân hóa
 Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lý chói qua tim
- Mặt trời: Lý tưởng cách mạng.
 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.
- Mặt trời( của bắp ): Nghĩa gốc.
- Mặt trời ( của mẹ): ẩn dụ - đứa con.
* Bài 4. Từ mới được tạo ra trong thời gian gần đây:
- Mọm mằn: Nhỏ, quá nhỏ à Qui tắc tạo từ lấy, lặp phụ âm đầu. 
- Giỏi giắn: Rất giỏi à Láy phụ âm đầu.
- Nội soi: Từ ghép chính phụà Soi: Chínhà Nội: Phụ
 4. Cũng cố :- Nhắc lại phương thức chuyển nghĩa của từ.
T 2 CÂU CÁ MÙA THU
 A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước và tâm trạng thời thế.
- Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, gieo vần, sử dụng từ ngữ
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.
3. Thỏi độ:
- Tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nước - Trõn trọng vẻ đẹp tõm hồn nhà thơ.
B. Phương tiện thực hiện: 
- GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, tài liệu..
- HS: SGK, tài liệu, vở ghi 
C. Cách thức tiến hành 
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích kết hợp so sánh, nêu vấn đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
Học sinh : Chộp thờm 2 bài thơ trong chựm thơ thu Nguyễn Khuyến.
Thầy : So sỏnh điểm giống nhau 
Đọc lại bài Mùa thu câu cá (Thu điếu) và so sánh, liên hệ với hai bài khác trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến :
- Mùa thu uống rượu (Thu ẩm)
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy,
Độ năm ba chén đã say nhè.
- Mùa thu làm thơ (Thu vịnh)
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào ?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút, 
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
 4. Củng cố:- 
Học thuộc lũng 2 bài Thu ẩm- Thu vịnh.
T3 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
 A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
2. Kĩ năng:
- Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội, hoặc văn học.
3. Thỏi độ:
 - Học tập nghiờm tỳc, yờu quý bộ mụn
B. Phương tiện thực hiện: 
- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu..
- HS: SGK, vở ghi 
C. Cách thức tiến hành 
- Tổ chức cho HS tìm hiểu các câu hỏi trong SGK, bằng thảo luận nhóm, kết hợp diễn giảng, phân tích của GV.
- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
Thầy : yờu cầu học sinh lập dàn ý bài tập.
Học sinh :
- Phỏt biểu
- Bổ sung dàn ý
Thầy : Định hướng
Đề : Tự ti và tự phụ là hai căn bệnh làm ảnh hưởng đế kết quả học tập và cụng tỏc.
a. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti.
 Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn.
- Tự ti là gì? Là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin.
- Những biểu hiện: 
+ Không dám tin vào năng lực, sự hiểu biết của mình.
+ Không dám đảm nhận những nhiệm vụ được giao.
+ Nhút nhát, sợ sệt tránh chỗ đông người...
- Tác hại của sự tự ti:
Không làm chủ bản thân mình nên kết quả công việc sẽ hạn chế hoặc không đạt được yêu cầu.
- Khiêm tốn: Có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn tự kiêu, không tự cho mình là hơn người
b) Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ.
- Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự tin.
- Tự phụ: thái độ tự cao, tự đại, coi thường người khác, quá đề cao bản thân mình (khác với tự hào).
- Những biểu hiện: + Luôn cho mình là đúng
+ Khi làm được việc gì đó lớn lao tỏ ra coi thường người khác.
- Tác hại: không đánh giá đúng bản thân mình, không khiêm tốn, không học hỏi, công việc dễ thất bại.
- Tự tin: Tin vào bản thân mình.
c. Thái độ sống hợp lí:
Biết đánh giá đúng bản thân để phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm yếu. luôn có ý thức tự hoàn thiện mình.
4. Củng cố:
- Đọc thêm tư liệu SGK để hiểu rõ hơn về thao tác lập luận phân tích.
5. Dặn dò : Tập viết những đoạn văn lập luận phân tích.
T4 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH (tt)
A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
2. Kĩ năng:
- Biết cách phân tích một vấn đề xã hội, hoặc văn học.
3. Thỏi độ:
 - Học tập nghiờm tỳc, yờu quý bộ mụn
B. Phương tiện thực hiện: 
- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu..
- HS: SGK, vở ghi 
C. Cách thức tiến hành 
- Tổ chức cho HS tìm hiểu đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm, kết hợp diễn giảng,
	Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Thầy : yờu cầu học sinh lập dàn ý bài tập.
Học sinh :
- Phỏt biểu
- Bổ sung dàn ý
Thầy : Định hướng
ẹeà: Phaõn tớch nhửừng phaồm chaỏt toỏt ủeùp cuỷa ngửụứi phuù nửừ thụứi xửa qua hai baứi thụ “Tửù tỡnh II”(Hoà xuaõn Hửụng) vaứ “Thửụng vụù” (Traàn Teỏ Xửụng).
a. Mụỷ baứi: 
- Giụựi thieọu khaựi quaựt hỡnh aỷnh ngửụứi phuù nửừ thụứi xửa vaứ nhửừng phaồm chaỏt toỏt ủeùp qua hai baứi thụ.
 b. Thaõn baứi: 
(Phaõn tớch nhửừng phaồm chaỏt toỏt ủeùp cuỷa ngửụứi phuù nửừ thụứi xửa)
- Taàn taỷo
- ẹaỷm ủang
- Taọn tuùy, khoõng than van, hy sinh vỡ choàng con. 
- Chung thuỷy. 
- Khaựt khao haùnh phuực
> phaồm chaỏt toỏt ủeùp cuỷa ngửụứi phuù nửừ thụứi xửa
 c. Keỏt baứi:
- Khaỳng ủũnh truyeàn thoỏng phaồm chaỏt, ủaùo ủửực cuỷa ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam.
- Hoùc taọp, phaựt huy, gỡn giửừ nhửừng phaồm chaỏt toỏt ủeùp ngửụứi phuù nửừ thụứi xửa ủoỏi vụựi ngaứy nay.
Củng cố:
- Đọc thêm tư liệu SGK để hiểu rõ hơn về thao tác lập luận phân tích.
T5 LẼ GHẫT THƯƠNG
A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu.
- Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và củng cố cách đọc hiểu, phân tích một văn bản văn học trung đại. 
3. Thỏi độ:
 - Rút ra bài học đạo đức về tình cảm yêu ghét chính đáng
B. Phương tiện thực hiện: 
- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu, ảnh NĐC, ảnh LVT
- HS: SGK, tài liệu, vở ghi 
C. Cách thức tiến hành 
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích.
- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Thầy : Bổ sung kiến thức bằng diễn giảng.
Học sinh : nghe và ghi chộp.
Thầy : Cho bài tập
Học sinh : Lập dàn ý
Thỏi độ và lập trường của Nguyễn đỉnh Chiểu đoạn trớch “Lẽ ghột thương”
Nhà thơ đã mượn chuyện bàn luận về ghét thương, về lịch sử để thể hiện thái độ của mình đối với nhân dân. 
Mượn lời ông Quán, tác giả đã thể hiện quan điểm của một nhà nho chân chính. Nhà nho ấy tuy là đệ tử của chốn cửa Khổng sân Trình nhưng lại có tư tưởng rất tiến bộ. Đó là sự nối tiếp tư tưởng của Nguyễn Trãi thể hiện ở Bình Ngô đại cáo, đó là : “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Cái tiêu chuẩn để “ghét thương” ở đây là quyền lợi của nhân dân, đi trái với quyền lợi của nhân dân là đáng ghét, là đáng phê phán. Tác giả đã dùng hình thức đàm đạo về ghét thương giữa ông Quán và các nho sĩ trẻ tuổi để thể hiện thái độ, quan điểm tư tưởng của mình về thời cuộc và nhân tình thế thái. 
Chính thái độ yêu ghét dứt khoát mãnh liệt ấy đã tạo cho truyện Lục Vân Tiên một tinh thần đấu tranh, một tinh thần phấn khởi lôi kéo người đọc
 Nguyễn Đình Chiểu cũng đứng trên lập trường nhân nghĩa của nhân dân mà có một thái độ dứt khoát : yêu và ghét, “Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” Thái độ thật dứt khoát ấy được xây dựng trên một lí tưởng vững chắc bền bỉ, không gì lay chuyển nổi. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga tiêu biểu cho cái lí tưởng ấy. Trong truyện Lục Vân Tiên mỗi nhân vật chính diện đều theo đuổi một lí tưởng như vậy.
Bài tập : Phõn tớch lẽ ghột và lẽ thương của ễng Quỏn trong đoạn trớch “Lẽ ghột thương” của Nguyễn Đỡnh Chiểu.
Dặn dũ : Về nhà viết bài theo dàn ý.
T 6 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
- Thể loại văn tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và củng cố cách đọc hiểu, phân tích một tỏc giả văn học trung đại. 
3. Thỏi độ:
 - Rút ra bài học trân trọng con người, tình yêu quê hương, đất nước
B. Phương tiện thực hiện: 
- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu, phiếu học tập, ảnh NĐC
 - HS: SGK, tài liệu, vở ghi 
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Yờu cầu học sinh nhắc lại thể loại văn tế.
Thầy : Bổ sung – định hướng.
Em cú nhận xột gỡ về tỏc giả Nguyễn Đỡnh Chiểu ?
Thầy : Bổ sung – Định hướng
Thầy : Cho bài tập
Học sinh : Lập dàn ý
Thể lọai văn tế :
Thời xưa, khi tế lễ trời đất, núi sông thường có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn, kì
 văn hoặc chúc
 văn. Về sau, khi chôn cất người thân, người ta cũng dùng văn tế để tưởng nhớ người đã mất. Văn tế cũng có khi được gọi là điếu (điếu văn).
Văn tế nói chung là loại văn đọc khi tế, cúng ; bởi vậy nó có hình thức tế – hưởng. Chẳng hạn : mở đầu bằng Năm, tháng, ngày... kính mời vong linh người nào đó ; kết thúc bằng Ô hô, ai tai (Hỡi ơi ! Đau đớn thay !). Về ngôn ngữ, văn tế không câu nệ đến hình thức ; người ta có thể dùng văn vần, tản văn, biền văn.  ... iểu hoàn cảnh sỏng tỏc)
Hoàn cảnh sỏng tỏc tập thơ Nhật kớ trong tự?
Năm 1941, sau ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lónh đạo cỏch mạng giải phúng dõn tộc. Ngày 13 – 8 – 1942, Nguyễn Ái Quốc lỳc ấy lấy tờn là Hồ Chớ Minh lờn đường đi Trung Quốc với danh nghĩa là đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh hội và Phõn bộ quốc tế phản xõm lược của Việt Nam, để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Sau nữ thỏng đi bộ, ngày 27 – 8 – 1942, vừa tới xó Tỳc Vinh, thuộc huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tõy thỡ người bị bọn hương cảnh Trung Quốc bắt giữ vỡ bị chỳng tỡnh nghi là "Hỏn gian". Hồ Chớ Minh bị giam giữ ở cỏc nhà tự Trung Quốc mười ba thỏng. Bốn thỏng đầu Người bị đày đọa rất cực khổ. Bài Bốn thỏng rồi đó núi rừ sự thật này.
Nhưng bốn thỏng sau, biết người bị giam giữ là Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh, lónh tụ cỏch mạng Việt Nam, nhà cầm quyền Trung Quốc chuyển Người sang một chế độ nhà lao khỏc : "được hưởng” “chế độ chớnh trị”, cú đủ cơm ăn () khụng bị gụng, khụng bị xớch. Thỉnh thoảng cụ cú thể đọc một tờ bỏo hoặc một quyển sỏch" (Trần Dõn Tiờn). Như vậy là chớn thỏng sau, tuy vẫn bị giam cầm nhưng Bỏc Hồ đó cú điều kiện làm việc cho cỏch mạng : theo dừi tỡnh hỡnh thế giới và trong nước qua bỏo chớ, đọc sỏch và suy nghĩ về chiến lược, sỏch lược cỏch mạng. (Trong chớn thỏng này, Người đó dịch cuốn Tam dõn chủ nghĩa của Tụn Dật Tiờn, đọc và ghi chộp về cuốn Cỏch mạng đớch mệnh vận do Tưởng Giới Thạch gửi tặng).
Bốn thỏng đầu Hồ Chớ Minh đó sỏng tỏc 103 bài thơ trờn tổng số 134 bài trong Nhật kớ trong tự, nghĩa là gần hết tập thơ tự.Chớn thỏng sau, Người chỉ làm thờm 31 bài nữa thụi. Bốn thỏng cực khổ nhất là bốn thỏng sỏng tỏc nhiều nhất. Chớn thỏng sau, sinh họat đỡ khổ hơn lại là thời gian sỏng tỏc rất ớt. 
Suốt đời Hồ Chớ Minh chỉ cú một ham muốn, “ham muốn tột bật” là độc lập, tự do cho dõn, cho nước. Mọi ham muốn khỏc người đều quyết dẹp đi hết. Cho nờn tuy thớch làm thơ - ở đõy là thơ nghệ thuật (thớch nờn khi cần giải trớ mới giải trớ bằng thơ), Người cũng “khụng ham”. Bốn thỏng đầu, hoàn toàn khụng cú điều kiện họat động cỏch mạng, nờn buồn bực quỏ, Người đành phải làm thơ để khuõy khỏa. Chớn thỏng sau, cú điều kiện chuẩn bị cho cỏch mạng, Người liền dồn sức cho “ham muốn tột bật” này.
Tiết 27- 28 TIEÅU SệÛ TOÙM TAẫT
PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM
Caõu 1: Baỷn tieồu sửỷ toựm taột thửụứng coự maỏy phaàn?
A. Ba phaàn
B. Boỏn phaàn
C. Naờm phaàn
D. Saựu phaàn
Caõu 2: Yeỏu toỏ naứo khoõng coự trong yeõu caàu caàn thieỏt cuỷa moọt baỷn tieồu sửỷ toựm taột?
A. Chớnh xaực 
B. Chaõn thửùc
C. Ngaộn goùn. neõu nhửừng neựt tieõu bieồu
D. Haỏp daón
Caõu hoỷi
1
2
ẹaựp aựn
B
D
PHẦN TỰ LUẬN
Cõu 1 : Yeõu caàu cuỷa baỷn tieồu sửỷ toựm taột?
Traỷ lụứi:
Baỷn tieồu sửỷ toựm taột ủaựp ửựng moọt soỏ yeõu caàu cụ baỷn sau:
- Thoõng tin moọt caựch khaựch quan, chớnh xaực veà ngửụứi ủửụùc noựi tụựi. Muoỏn vaọy, baỷn tieồu sửỷ toựm taột phaỷi ghi cuù theồ, chớnh xaực nhửừng soỏ lieọu, moỏc thụứi gian, thaứnh tớch, ủoựng goựp noồi baọt cuỷa ngửụứi ủửụùc giụựi thieọu trong lúnh vửùc hoaùt ủoọng ủang ủửụùc quan taõm.
- Noọi dung vaứ ủoọ daứi cuỷa vaờn baỷn caàn phuứ hụùp vụựi muùc ủớch vieỏt tieồu sửỷ toựm taột 
- Vaờn phong baỷn tieõu sửỷ toựm taột caàn coõ ủoùng, trong saựng, khoõng sửỷ duùng caực bieọn phaựp tu tửứ.
Khi vieỏt tieồu sửỷ toựm taột cuỷa moọt nhaõn vaọt vụựi muùc ủớch tỡm hieồu, nghieõn cửựu hoaởc giụựi thieọu trửụực coõng chuựng (moọt nhaứ hoaùt ủoọng chớnh trũ, moọt nhaứ vaờn, nhaứ thụ), caàn trỡnh baứy moọt soỏ yự cụ baỷn sau:
- Nhửừng neựt chớnh veà nhaõn thaõn: caực teõn goùi ngaứy sinh, queõ quaựn, gia ủỡnh
- Nhửừng sửù kieọn quan troùng trong cuoọc ủụứi vaứ sửù nghieọp
- ẹaựnh giaự chung (naờng lửùc ủaởc bieọt, nhửừng danh hieọu, thaứnh tớch ủaừ ủaùt ủửụùc)
Caõu 2: Haừy cho bieỏt ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau giửừa vaờn baỷn tieồu sửỷ toựm taột vụựi caực vaờn baỷn khaực; ủieỏu vaờn, thuyeỏt minh?
Traỷ lụứi:
Caực vaờn baỷn tieồu sửù toựm taột, ủieỏu vaờn, sụ yeỏu lyự lũch, giụựi thieọu thuyeỏt minh ủeàu coự theồ vieỏt veà moọt nhaõn vaọt naứo ủaỏy
a/- Tieồu sửỷ toựm taột vaứ ủieỏu vaờn: khaực nhau veà muùc ủớch vaứ hoaứn caỷnh giao tieỏp. ẹieỏu vaờn ủửụùc vieỏt ủeồ hoùc trong buoồi leó truy ủieọu neõn ngoaứi noọi dung tieồu sửỷ cuỷa ngửụứi ủaừ maỏt coứn theõm nhieàu noọi dung khaực nhử: sửù ra ủi cuỷa ngửụứi ủaừ maỏt, lụứi chia buoàn vụựi gia quyeỏn, 
c/- Tieồu sửỷ toựm taột vaứ lụứi giụựi thieọu thuyeỏt minh: vaờn baỷn giụựi thieọu, thuyeỏt minh coự ủoỏi tửụùng roọng hụn (ngửụứi, vaọt, danh lam thaộng caỷnh, ). Tuyứ vaứo ủoỏi tửụùng, muùc ủớch, noọi dung cuỷa vaờn baỷn giụựi thieọu, thuyeỏt minh, coự theồ nhaỏn maùnh, khaộc saõu vaứo nhửừng noọi dung khaực nhau. Veà haứnh vaờn, vaờn baỷn giụựi thieọu thuyeỏt minh coứn yeõu caàu caựch dieón ủaùt phong phuự, giaứu hỡnh aỷnh vaứ coự tớnh bieồu caỷm.
Tiết 29-30 LUYEÄN TAÄP THAO TAÙC LAÄP LUAÄN BèNH LUAÄN
I. Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
Caựch bỡnh luaọn: goàm 3 bửụực:
1. Bửụực thửự nhaỏt: Neõu hieọn tửụùng vaỏn (ủeà) caàn bỡnh luaọn
Yeõu caàu ủaỷm baỷo trung thửùc, khaựch quan nhửng chổ neõu ngaộn goùn, roừ raứng nhửừng ủieàu cụ baỷn theo yeõu caàu cuỷa chuỷ ủeà bỡnh luaọn.
2. Bửụực thửự hai: ẹaựnh gớ hieọn tửụùng (vaỏn ủeà) caàn bỡnh luaọn.
Coự theồ theo ba caựch sau:
ẹửựng haỳn veà moọt phớa, tỡm lớ leừ vaứ daón chửựng ủeồ nhieọt tỡnh uỷng hoọ phớa ủuựng vaứ pheõ phaựn phớa sai.
Keỏt hụùp phaàn ủuựng cuỷa moói phớa vaứ loaùi boỷ phaàn coứn haùn cheỏ deồ ủi tụựi moọt sửù ủaựnh giaự thửùc sửù hụùp lớ vaứ coõng baống.
ẹửa ra caựch ủaựnh giaự phaỷi- traựi, ủuựng-sai, hay – dụỷ cuỷa rieõng mỡnh sau khi ủaừ phaõn tớch caực quan ủieồm, yự kieỏn khaực nhau veà ủeà taứi bỡnh luaọn.
3. Bửựục thửự ba: baứn veà hieọn tửụùng (vaỏn ủeà ) caàn bỡnh luaọn.
Baứn veà nhửừng yự nghúa xa roọng, saõu saộc hụn maứ hieọn tửụùng, vaỏn ủeà ủoự coự theồ gụùi ra.
II. Luyện tập :
Quan nieọm cuỷa Nguyeón Du veà ủoàng tieàn trong Truyeọn Kieàu vaứ quan nieọm cuỷa anh (chũ) veà ủoàng tieàn trong cuoọc soỏng hieọn hay.
Hửụựng daón daứn yự
I. Mụỷ baứi:
Nguyeón Du ủaừ theồ hieọn quan nieọm cuỷa mỡnh veà ủoàng tieàn. Õng ủaừ chổ ra nhửừng maởt toỏt vaứ maởt xaỏu cuỷa ủoàng tieàn . Trong Truyeọn Kieàu oõng nhaỏn maùnh nhửừng taực haùi cuỷa ủoàng tieàn aỏy ủoỏi vụựi con ngửụứi. Ngaứy nay, ủoàng tieàn vaón coự nhửừng aỷnh hửụỷng xaỏu trong ủụứi soỏng cuỷa chuựng ta.
II. Thaõn baứi:
1. Giaỷi thớch khaựi nieọm : ủoàng tieàn.
2. Quan nieọm cuỷa ND veà ủoàng tieàn trong Truyeọn Kieàu:
- Neõu nhửừng caõu thụ noựi veà ủoàng tieàn cuỷa ND: 
Moọt ngaứy laù thoựi sai nha – laứm cho khoực haùi chaỳng qua vỡ tieàn; Tieàn lửng saỹn coự vieọc gỡ chaỳng xong; trong tay saỹn coự ủoàng tieàn – Daóu raống ủoồi traộng thay ủen khoự gỡ.
- khaỳng ủũnh: theo ND trong xaừ hoọi aỏy ủoàng tieàn chớnh laứ thuỷ phaùm gaõy ra bao nhieõu ủau thửụng, baỏt haùnh cho con ngửụứi, ủoàng tieàn ủaừ laứm ủaỷo loọn moùi giaự trũ ủaùo ủửực, ủaùo lớ.
 3. Quan nieọm cuỷa baỷn thaõn:
- Muùc ủớch sửỷ duùng ủoàng tieàn?
- Taực duùng vaứ taực haùi cuỷa tieàn baùc? Nguyeõn nhaõn?
- Neõn pheõ phaựn nhửừng gỡ trong vieọc sửỷ duùng ủoàng tieàn?
III. Keỏt baứi
Neõu yự nghúa baứi hoùc ủaùo lớ?
Lieõn heọ vụựi baỷn thaõn veà vieọc sửỷ duùng ủoàng tieàn trong cuoọc soỏng haống ngaứy?
Tieỏt 31-32 LUYEÄN TAÄP PHONG CAÙCH NGOÂN NGệế CHÍNH LUAÄN
Caõu 1: Theỏ naứo laứ ngoõn ngửừ chớnh luaọn?
Traỷ lụứi:
Ngoõn ngửừ chớnh luaọn laứ ngoõn ngửừ ủửụùc duứng trong caực vaờn baỷn chớnh luaọn hoaởc lụứi noựi mieọng (khaồu ngửừ) trong caực buoồi hoọi nghũ, hoọi thaỷo, noựi chuyeọn thụứi sửù, nhaốm trỡnh baứy, bỡnh luaọn, ủaựnh giaự nhửừng sửù kieọn, nhửừng vaỏn ủeà veà chớnh trũ, xaừ hoọi, vaờn hoaự, tử tửụỷng theo moọt quan ủieồm chớnh trũ nhaỏt ủũnh.
Caõu 2: Nhửừng ủaởc trửng cuỷa phong caựch ngoõn ngửừ chớnh luaọn?
Traỷ lụứi:
Phong caựch ngoõn ngửừ chớnh luaọn coự ba ủaởc trửng cụ baỷn:
- Tớnh coõng khai veà quan ủieồm trũ
- Tớnh chaởt cheừ trong dieón ủaùt vaứ suy luaọn
- Tớnh truyeàn caỷm, thuyeỏt phuù
Caực ủaởc trửng ủoự ủửụùc theồ hieọn ụỷ caực phửụng tieọn dieón ủaùt nhaốm muùc ủớch trỡnh baứy yự kieỏn hoaởc bỡnh luaọn, ủaựnh giaự vaỏn ủeà theo moọt quan ủieồm chớnh trũ nhaỏt ủũnh.
Caõu 3: Vỡ sao coự theồ khaỳng ủũnh ủoaùn vaờn sau ủaõy thuoọc phong caựch chớnh luaọn?
“..Daõn ta coự moọt loứng noàng naứn yeõu nửụực. ẹoự laứ moọt truyeàn thoỏng quyự baựo cuỷa ta. Tửứ xửa ủeỏn nay, moói khi Toồ quoỏc bũ xaõm laờng, thỡ tinh thaàn aỏy laùi soõi noồi, noự keỏt thaứnh moọt laứn soựng voõ cuứng maùnh meừ, to lụựn, noự lửụựt qua moùi sửù nguy hieồm, khoự khaờn, noự nhaỏn chỡm taỏt caỷ luừ baựn nửụực vaứ luừ cửụựp nửụực”.
	(Hoà Chớ Minh, Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta)
Traỷ lụứi:
ẹoaùn vaờn thuoọc phong caựch ngoõn ngửừ chớnh luaọn laứ vỡ:
- Veà phửụng tieọn dieón ủaùt: ẹoaùn vaờn duứng nhieàu tửứ ngửừ chớnh trũ :daõn, yeõu nửụực, truyeàn thoỏng, Toồ quoỏc, xaõm laờng, tinh thaàn, baựn nửụực, cửụựp nửụực,Caực caõu vaờn ủeàu ủửụùc caỏu taùo raỏt chuaồn mửùc: hai caõu ủaàu laứ nhửừng caõu ủụn coự ủuỷ thaứnh phaàn chớnh, caõu thửự ba laứ caõu gheựp coự traùng ngửừ vaứ boỏn veỏ ủaỳng laọp. ẹoaùn vaờn duứng caực bieọn phaựp tu tửứ ủeồ taờng cửụứng tớnh haỏp daón vaứ bieồu aỷm : so saựnh, aồn duù,..
- Veà noọi dung: ẹoaùn vaờn theồ hieọn roừ laọp trửụứng chớnh trũ cuỷa ngửụứi vieỏt: Khaỳng ủũnh truyeàn thoỏng cuỷa nhaõn daõn ta vaứ sửực maùnh cuỷa loứng yeõu nửụực. ẹoaùn vaờn laọp luaọn theo phửụng phaựp dieón dũch chaởt cheừ, maùch laùc.
TUẦN 34 TOÙM TAẫT VAấN BAÛN NGHề LUAÄN
Caõu 1: Nhaõn toỏ naứo ủoựng vai troứ chuỷ yeỏu trong vieọc chi phoỏi toaứn boọ vieọc toựm taột vaờn baỷn?
A. Nhaõn vaọt giao tieỏp 
B. Phửụng tieọn giao tieỏp
C. Noọi dung giao tieỏp
D. Muùc ủớch giao tieỏp
Caõu 2: Khi toựm taột vaờn baỷn caàn chuự yự nhửừng yeõu caàu naứo?
A. Phaỷn aựnh trung thaứnh caực tửỷ tửụỷng, luaọn ủieồm cuỷa vaờn baỷn goỏc.
B. Khoõng ủửụùc xuyeõn taùc, tửù yự theõm nhửừng ủieồm khoõng coự trong vaờn baỷn goỏc
C. Dieón ủaùt ngaộn goùn, suực tớch, loaùi boỷ nhửừng thoõng tin khoõng phuứ hụùp vụựi muùc ủớch toựm taột.
D. Caỷ ba yự treõn.
Caõu hoỷi
1
2
ẹaựp aựn
D
D
Caõu 3: Neõu caựch toựm taột vaờn baỷn nghũ luaọn?
Traỷ lụứi:
Caựch toựm taột vaờn baỷn nghũ luaọn nhử sau: 
a) ẹoùc vaứ tỡm hieồu noọi dung, keỏt caỏu cuỷa vaờn baỷn goỏc.
- Xaực ủũnh vaỏn ủeà nghũ luaọn
. Nhan ủeà cuỷa vaờn baỷn
. Caõu chuỷ ủeà (hoaởc moọt soỏ caõu chuỷ ủeà) trong phaàn mụỷ baứi cuỷa vaờn baỷn.
- Xaực ủũnh heọ thoỏng luaọn ủieồm (caực yự lụựn) cuỷa vaờn baỷn.
. Caờn cửự vaứo phaàn mụỷ baứi
. Xaực ủũnh caực ủoaùn vaờn, cuùm ủoaùn vaờn. Tỡm caõu chuỷ ủeà cuaỷ caực ủoaùn, yự khaựi quaựt cuỷa caực cuùm ủoaùn vaờn
- Tỡm caực luaọn cửự trieồn khai cho caực luaọn ủieồm. Lửu yự caõu chuỷ ủeà cuỷa ủoaùn vaờn, phaõn tớch caỏu taùo ủoaùn vaờn.
- Tỡm noọi dung khaựi quaựt caỷu phaàn keỏt baứi.
b) Dieón ủaùt caực luaọn ủieồm, luaọn cửự thaứnh lụứi baống moọt hoaởc moọt soỏ caõu.
c) Vieỏt vaờn baỷn toựm taột.
d) Kieồm tra vaứ hoaứn chổnh vaờn baỷn toựm taột.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BAM SAT 11.doc