Gián án Ngữ văn 11 tuần 19 đến 34 - Giáo viên: Đặng Xuân Lộc

Gián án Ngữ văn 11 tuần 19 đến 34 - Giáo viên: Đặng Xuân Lộc

Tuần 19

Tiết 73: XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Thống nhất sgk và sgv.

-Trọng tâm:+Vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng và khát vọng cháy bỏng ở tâm hồn người chí sĩ CM trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.

+Giọng thơ tâm huyết , lôi cuốn của PBC.

 B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

 -Gv định hướng , tổ chức hs đọc.

 -GV phát vấn Hs trao đổi và trả lời.

 C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 -SGK+Gíao án+ SGV

 D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 68 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Gián án Ngữ văn 11 tuần 19 đến 34 - Giáo viên: Đặng Xuân Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 73: XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Thống nhất sgk và sgv.
-Trọng tâm:+Vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng và khát vọng cháy bỏng ở tâm hồn người chí sĩ CM trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.
+Giọng thơ tâm huyết , lôi cuốn của PBC.
 B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
 -Gv định hướng , tổ chức hs đọc.
 -GV phát vấn Hs trao đổi và trả lời.
 C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
 -SGK+Gíao án+ SGV
 D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Oån định lớp :
 2.Kiểm tra bài cũ :
 3.Bài mới :
Lời vào bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu phần tiểu dẫn
-Thao tác 1:HS đọc tiểu dẫn và trả lời các câu hỏi 
+Tiểu dẫn nêu lên mấy vấn d8ề?
+Em biết gì về PBC và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
-Thao tác 2:GV cung cấp nhanh 1 số thông tin quan trọng về tác giả cho HS biết.
Hoạt động 2:HS đọc bài thơ và phát biểu chủ đề?
Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản 
-Thao tác 1:GV yêu cầu HS nêu thể loại và cách [hân tích thể loại này?
-Thao tác 2: Tìm hiểu 2 câu đề
+nêu nội dng thể hiện ở hai câu đề?
+Em suy nghĩ gì về PBC qua quan niệm làm trai của ông?
+Có người cho rằng quan niệm này của PBC chẳng có gì khác thời PK về chí làm trai. Em nghĩ sao?
-Thao tác 3:Tìm hiểu 2 câu thực
+Nếu cho rằng PBC là người tự cao tự phụ và háo danh , em nghĩ như thế nào?
+HÃy dựa vào nét nghệ thuật độc đáo ở 2 câu thực làm rõ ý kiến của em?
=>GV chốt ý .
-Thao tác 4: Tìm hiểu 2 câu luận
+Em cảm nhận gì về nội dung 2 câu luận?
+Có ý kiến : Tư tưởng này của PBC táo bạo và phản Nho giáo.Vậy ý kiến em ntn?
-Thao tác 5:Tìm hiểu 2 câu kết 
+Em hãy nhận xét về giọng thơ, nhịp thơ, sự kết hợp hình ảnh ở 2 câu cuối?
+Thử tìm ra cái hay ở câu cuối trong nguyên tác so với phần dịch thơ ?
GV yêu cầu HS hệ thống lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
I. Tiểu dẫn:
1.Tác giả:Phan Bội Châu
-Là nhân vật kiệt xuất của lịch sử VN đầu thế kỉ XX.
-Quan niệm :+Học không phải để làm quan 
->làm cách mạng.
+Văn chương là vũ khí chiến đấu-> Tuyên truyền , cổ động cách mạng.
2.Văn bản :
a.Hoàn cảnh sáng tác:SGK
b.Chủ đề:Bài thơ thể hiện chí khí làm traivà quyết tâm hâm hở xuất dương cứu nước của PBC.
II.Đọc và tìm hiểu văn bản:
1.Hai câu đề:
-Quan niệm làm trai :Làm điều lạ ->có chí 
 Dời non lấp bể khí làm
 Làm chủ đất trời nên sự 
 nghiệp lớn để lưu danh 
=>Aûnh hưởng của quan niện cũ “dĩ thi ngôn chí” nhưng táo bạo hơn.
2.Hai câu thực :
Cách nói khẳng định “cần” Khẳng định vai trò
Câu hỏi tu từ của mình trước c/đ 
Nghệ thuật đối lập giục giã mình và mọi người làm việc lớn để lưu danh.
=>Cái tôi phi ngã sẳn sàng gánh trách nhiệm vì lẽ sống cao đẹp.
3.Hai câu luận :
-Câu 5 : Quan niện về sống chết , vinh nhục
=>Làm trai thà chết vinh hơn sống nhục.
-Câu 6 :Phủ định việc học theo lối giáo điều của Nho giáo->tư tưởng táo bạo, mới mẻ.
=>Yêu nước cao độ, tầm vóc thời đại.
4.Hai câu kết :
Vượt biển đông giọng hào hùng
Theo cánh gió bay bỏng ,lãng
Muôn trùng sóng bạc nhất tề phi mạn
=>Khát vọng lên đường cứu nước với ý chí lớn lao, niềm tin mãnh liệt.
III.Tổng kết : ghi nhớ SGK
4. Củng cố :Khẳng định lại với HS:
+PBC là nhà thơ CM
+Tác phẩm của ông ngập tràn ý chí, sôi sục đấu tranh để bảo vệ TQ
5.Dặn dò :
Xem bài “Nghĩa của câu”
Tiết 74 : 
 NGHĨA CỦA CÂU
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giĩp häc sinh n¾m ®­ỵc kh¸i niƯm “nghÜa sù viƯc” “nghÜa t×nh th¸i” trong c©u.
BiÕt c¸ch vËn dơng hiĨu biÕt nghÜa cđa c©u vµo viƯc ph©n tÝch , t¹o lËp c©u.
-Trọng tâm:+Hai thành phần nghĩa của câu (nghĩa sự vật và nghĩa tình thái)
+Hướng dẫn HS làm bài tập để củng cố kiến thức.
 B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
 -Gv định hướng , tổ chức , hd HS phân tích ngữ liệu để hình thành kiến thức(quy nạp)và từ kiến thức lí thuyết HS áp dụng vào bt(diễn dịch, phân tích).
 -GV phát vấn Hs trao đổi và trả lời.
 C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
 -SGK+Gíao án+ SGV
 D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Oån định lớp :
 2.Kiểm tra bài cũ :
 3.Bài mới :
Lời vào bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu 2 thành phần nghĩa của câu.
-Thao tác 1:HS đọc VD và trả lời câu hỏi SGK tr 6
+Nêu sự việc được đề cập trong hai cặp câu?
+Câu nào cho thấy người nói chưa tin chắc vào sự việc ?
+Câu nào cho thấy người nói tin chắc vào sự việc ?
+Câu nào thể hiện thái độ trung hòa của người nói đối với sự việc?
-Thao tác 2 :Yừ việc phân tích VD ,GV yêu cầu HS phát biểu các ý sau ?
+Câu thường có những loại nghĩa nào?
+Thế nào là nghĩa sự việc, nghĩa tình thái?Mối quan hệ 2 nghĩa này trong câu ?
+Có khi nào chỉ có nghĩa sự việc hoặc nghĩa tình thái không ?
+Nghĩa tình thái được biểu hiện như thế nào?
*Hoạt động 2:Tìm hiểu nghĩa sự việc 
-Thao tác 1:GV dựa vào VD để giảng giúp HS hiểu các biểu hiện cụ thể của nghĩa swự việc.GV phát vấn :
+Nêu các sự việc được nêu trong từng VD?
+Có phải mỗi câu chỉ biểu hiện 1 sự việc duy nhất không?Chứng minh?
+Nghĩa sự việc của câu được biểu hiện nhờ những thành phần nào trong câu ?
*Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS luyện tập
-Bài 1/SGK tr 9
+Nêu các sự vật được biểu hiện trong từng câu thơ ?
I.Hai thành phần nghĩa của câu:
1.Xét VD trang 6
2.Kết luận :
-Mỗi câu thường có 2 thành phần nghĩa:
+Đề cập đến 1 hoặc 1 vài sự việc->nghĩa sự vật
+Bày tỏ thái độ, đánh giá của người nói đối với sự việc-> nghĩa tình thái.
Hai nghĩa này hòa quyện vào nhau.
*Chú ý :
+Câu có nghĩa sự việc -> luôn có nghĩa tình thái.
+Có câu chỉ có nghĩa tình thái.
Nghĩa tình thái có thể được biểu hiện bằng từ ngữ hoặc không (dạng trung hòa)
II.Nghĩa sự việc :
Ở mức độ khái quát, có thể phân nghĩa sự việc ở những biểu hiện sau::
+Câu biểu hiện hành động.
+Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm.
+Câu biểu hiện quá trình.
+Câu biểu hiện tư thế.
+Câu biểu hiện sự tồn tại.
+Câu biểu hiện quan hệ.
=>Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ : CN,VN,Trạng ngữ, Khởi ngữ và 1 số thành phần phụ khác.Một câu có thể có 1 hoặc nhiều sự việc.
III.Luyện tập :
Bài 1/tr9
-Câu 1 : 2 sự việc (Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo)->biểu hiện trạng thái.
-Câu 2 :1 sự việc (Thuyền - bé)->Đặc điểm
-Câu 3 :1 sự việc (Sóng - gợn)->quá trình
-Câu 4 :1 sự việc (Lá- đưa vèo)-> quá trình.
-Câu 5 :2 sự việc Tầng mây lơ lửng-> trạng thái.
 trời xanh ngắt-> Đặc điểm
-Câu 6: 2 sự việc ngõ trúc quanh co->trạng thái.
 Khách vắng teo->Đặc điểm
-Câu 7 :2 sự việc (tựa gối, buông cần)->tư thế.
Câu 8 :1 sự việc(cá-đớp)->hành động.
=>Nghĩa tình thái(chung cho cả bài thơ)lòng yêu thiên nhiên, yêu làng cảnh Bắc Bộ+ tâm hồn trầm ngâm, sâu lắng của Nguyễn Khuyến trước thời cuộc.
4.Củng cố :
-Nghĩa của câu là vấn đề ít được đề cập đến trong các tài liệu nghiên cứu và giảng dạy TV, nhưng lại không thể thiếu đối với mỗi câu. Khi nói và viết một câu, bao giờ người ta cũng có ý muốn biểu hiện được ý nghĩa và tình cảm nào đó . nghĩa là đã thể hiện được nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu.
-Chú ý : Câu bao giờ cũng có nghĩa tình thái và phần nhiều là có cả nghĩa sự việc.Hai nghĩa này bao giờ cũng đan quyện vào nhau.
5.Dặn dò :
Học bài, làm bài tập còn lại.
Tiết sau làm bài viết số 5 (NLVH).
Tiết 75 BÀI VIẾT SỐ 5 (NLVH ) Ngày tháng năm 2008 
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Thống nhất sgk và sgv.
B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
-GV ra đề, HS làm bài trong 90 phút, GV thu bài.
 C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
 -SGK+Gíao án+ SGV
 D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Oån định lớp :
 2.Kiểm tra bài cũ :
 3.Bài mới :
 4.Củng cố : Nhận xét, rút kinh nghiệm.
 5. Dặn dò : 
Đề
Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Đáp án:
1.Yêu cầu về nội dung :HS đảm bảo các ý sau :
-Cuộc đời của Chí Phèo được chia làm hai mốc thời gian quan trọng :
+Trước khi bị đẩy vào tù:Chí là một chàng trai tuy có nguồn gốc xuất thân không rõ ràng nhưng lại là người hiền lành, chất phác, chăm chỉ, thật thà, có ước mơ chính đáng
+Sau khi ra tù : Chí bị tha hóa cả nhân hình lẫn nhân tính, trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
-Phân tích được nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xadẫn đến sự tha hóa của Chí.
-Thấy được rằng tuy Chí tha hóa nhân tính nhưng nvẫn chưa hòan toán mất hết tính người, vẫn còn có khát vọng sống và được lương thiện.Thị Nở và tình yêu của Thị giúp điều đó ở Chí.
-Phân tích được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Chí Phèo:
+Giá trị hiện thực và nhân văn sâu sắc.
+Nghệ thuật xây dựng hình tượng của nhân vật điển hình.
+Vị trí của nhân vật Chí Phèo trong cái sáng tác của Nam Cao.
*Mỗi luận điểm cần minh chứng bằng luận cứ cụ thể.
2.Yêu cầu về hình thức :-Bố cục rõ ràng.
-Lập luậ chặt chẽ, lý luận ssắc sảo.
-Nắm được đặc điểm NLVH.
-Ít mắc lỗi chính tả và diễn đạt.
Biểu điểm
-Điểm 9-10:Đảm bảo nội dung, hành văn mạch lạc, sâu sắc, đúng chính tả và ngữ pháp.
-Điểm 7-8:Đảm bảo nội dung , diễn đạt khá, sai 2-3 lỗi chính tả.
-Điểm 5-6 :Thiếu khỏang 1/3 nội dung, diễn đạt còn chung chung, sai 2-3 lỗi chính tả hoặc ngữ pháp.
-Điểm 3-4 : Thiếu 2/3 ý, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp.
-Điểm 1-2 :Viết được 1-2 ý , diễn đạt sơ sài, lan man, sai nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp .
-Điểm 0 :Bài viết hoàn toàn lạc đề hoặc không làm bài. 
Tuần 20 Ngày tháng năm 2008
Tiết 76-77 HẦU TRỜI
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Thống nhất sgk và sgv.
-Trọng tâm:+Tập trung phân tích đoạn thơ tả cảnh TĐ đọc thơ cho trời và chư tiên nghe làm bật cái tơi cá nhân mà thi sĩ muốn thể hiện:Một cái tơi ngơng, phĩng túng tự ý thức về tài năng thơ,về giá trị đích thực của minh và hát khao được khẳng định mình giữa cuộc đời.
 B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
 -Gv định hướng , tổ chức theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận.
 -GV phát vấn Hs trao đổi và trả lời.
 C.PHƯƠNG TIỆN T ... ện bị chà đạp về tinh thần & thể xác, bị XH phi nhân tính cướp đi hình hài & tính người.
=>Gián tiếp lên án, tố cáo thế lực thống trị, thực dân phong kiến & tay sai
ĩGiá trị hiện thực sâu sắc, ý nghĩa điển hình tiêu biểu.
 c.Quá trình hồi sinh của Chí Phèo:
-Cuộc gặp gỡ với Thị Nở->thức tỉnh phần người bị vùi lấp bấy lâu ở Chí , khao khát hoàn lương.
-Diễn biến tâm lí, tình cảm của Chí:
 +Từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ -> nghe và cảm nhận cuộc sống-> nhìn lại cuộc đời mình cả quá khứ, hiện tại và tương lai.
=>Bắt đầu hồi sinh trở về kiếp ngươi.
 +Từ ngạc nhiên , xúc động tới khát khao hoàn lương và mong ước hạnh phúc.
=>Giá trị nhân đạo:Khẳng định sức sống bất diệt của thiên lương của bản chất tốt đẹp của con người:Con người sống cần sự quan tâm, chia sẻ & tình cảm yêu thương.
 d.Bi kịch bị cử tuyệt làm người của CP:
-Mong ước trở lại cuộc sống lương thiện không thành hiện thực, Thị Nở không thể giúp, XH làng Vũ đại không tiếp nhận.
-Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo:
 +Thất vọng và đau đớn->khóc vì minh bất hạnh đau khổ cùng cực.
 +Phẫn uất và tuyệt vọng, cùng đường, không lối thoát.
=>Hành động đâm chết Bá Kiến & tự sát sau đó là hệ quả tất yếu của sự khủng hoảng & bế tắc, sự giải thoát duy nhất, là ngọn lửa căm hờn , âm ỉ cháy nay bùng lên.
ĩTố cáo XH thực dân nửa phong kiến.
2.Hình tượng nhân vật Bá Kiến:
-Giọng nói ngọt nhạt, tiếng quát “rất sang”, “cái cười Tào Tháo”.
-Luôn tìm kế sách đối phó với Chí, với đám đông, người trong làng, Chí biến thành tay sai
->Xảo quyệt, lọc lõi của bọn cường hào.
-Tìm cách làm cho lũ đàn em, dân làng chém giết, đốt phá để hưởng lợi-> nham hiểm ngê người.
-Nhân cách bỉ ổi, đê tiện, thói dâm ô vô độ.
->Mang bản chất chung của giai cấp địa chủ cường hào, vừa có nét riêng sinh động khác biệt.
=>Giá trị hiện thực.
B.Nghệ thuật :
-Xây dựng nhân vật điển hình sắc nét, tiêu biểu, độc đáo, gây ấn tượng mạnh.Miêu tả phân tích tâm lí nhân vật.
-Kết cấu mới mẽ nhưng chặt chẽ, lôgíc.
-Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết kịch tính, luôn biến hoá, gây cấn, quyết liệt, bất ngờ.
-Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.Giọng điệu phong phú biến hoá.
*Ghi nhớ:SGK/156
4.Củng cố:
*Tại sao nói truyện Chí Phèo thể hiện một cảm quan hiện thực tinh tế, sâu sắc, mới mẽ & một tình cảm nhân đạo đáng quý?
->Gợi ý : Cái nhìn tinh tế , trí tuệ sâu sắc, tinh thần nhân đạo: Khắc hoạ thực tế thành quy luật bộ phận nông dân tha hoá, mất nhân hình lẫn nhân tính.
 -Pháy hiện và khẳng định thiên tính đẹp đẽ, sức sống tiềm táng, mãnh liệt của con người ngay khi bị XH chà đạp, cướp đi hồn người.
5.Dặn dò:
-Nắm được hình tượng nhân vật Chí Phèo: diễn biến tâm lí.
-Chuẩn bị : Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu.
Tiết 55 THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHÂN TRONG CÂU
A.MUC TIÊU BÀI HỌC: Hướng dẫn Hs:
-Thống nhất SGK & SGV
-Trọng tâm:Giúp Hs biết cách vận dụng lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
-SGK &SGV
-Tài liệu : Sách giới thiệu giáo án, thiết kế bài giảng .
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hs đọc yêu cầu từng BT, thảo luận theo câu hỏi, trả lời.
-GV định hướng , trình bày bảng phụ, củng cố kiến thức.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Oån định lớp:SS,VS
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm BT phần trật tự trong câu đơn thông qua 3 BT sgk.
BT 1:
-GV yêu cầu Hs đọc đoạn trích trong truyện Chí Phèo của Nam Cao.Hướng dẫn Hs lần lượt thực hiện các yêu cầu BT 1.
-Trong mỗi trường hợp (a,b,c ) trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì?(Xét trong quan hệ về ý với các câu đi trước đi sau)
BT 2:
-Hs nhận xét cách lựa chọn tối ưu và giải thích lí do của sự lựa chọn đó?
-GV định hướng ghi bảng phụ.
BT 3:
-GV cho Hs thảo luận theo yêu cầu sgk: phân tích tác dụng của mỗi cách sắp xếp: bộ phận biểu hiện thời gian được đặt ở những vị trí khác nhau trong câu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm BT phần trật tự trong câu ghép.
-Hs đọc yêu BT 1 sgk/158, thảo luận trả lời câu hỏi :Vì sao vế in đậm lại đặt ở vị trí sau so với vế còn lại? Khi đặt vế đó ở vị trí trước thì nội dung của câu & mạch ý của đoạn có gì thay đổi?
Hs lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào vị trí bỏ trống ở đầu đoạn văn ?
+Gợi ý : Xác định 4 câu A,B,C,D câu nào thể hiện được chủ đề của cả đoạn, nếu chọn 1 trong 4 câu đó đặt ở đầu đoạn văn? 
I. Trật tự trong câu đơn :
* BT 1: SGK/ 157
-Sắp xếp “rất sắc, nhưng nhỏ”->Ý không thay đổi, liên kết ý với câu đi sau không phù hợp.
-Sắp xếp “nhỏ nhưng rất sắc” -> phù hợp với liên kết ý với câu đi sau trong đoạn .
-“Hắn có to này!” -> phù hợp ngữ cảnh, chuẩn bị cho ý phủ định, mỉa mai.
*BT 2:SGK/157, 158
-Ngữ cảnh: đặc điểm nhỏ người, phẩm chất thông minh -> Cách viết A, tối ưu & duy nhất.
Câu trước : luận cứ; câu sau : kết luận.
* BT 3: SGK/ 158
a. Một đêm khuya/
 Sáng hôm sau /bắt đầu kể 1 sự kiện ->tạo mạch nối tiếp về thời gian => Phù hợp hoàn cảnh.
b. Phần đầu chỉ người thực hiện hành động -> thoả mãn trí tò mò của người đọc về kẻ đã đẻ ra CP => đáp ứng nhu cầu tu từ học.
c.Đã mấy năm -> cuối câu : thông tin mới và quan trọng nhất => Thành phần phụ ngữ pháp.
II. Trật tự trong câu ghép:
* BT 1:SGK/ 158
a. “Là vì  xa xôi”: chỉ nguyên nhân.
“ Hắn lại nao nao buồn”: vế chính -> hệ quả từ sự việc câu trước
->Quan hệ giữa các sự kiện là quan hệ theo chuỗi dây chuyền.
b.Tuy -> vế chỉ sự nhựơng bộ
=> vế phụ của câu ghép , đặt sau để bổ sung những thông tin cần thiết.
*BT 2: Cách:
-Đặt trang ngữ “trong những năm gần đây” đầu câu, “nó không phải là điều mới lạ” ở cuối câu đầu
-> Câu chủ đề.
-Chọn câu thích hợp nhất : C
4. Củng cố :
*Khi lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu cần chú ý những điều gì?
-Cùng 1 câu có nhiều khả năng sắp xếp trật tự từ . Tuỳ vào ngữ cảnh văn bản có những cách sắp xếp phù hợp & đạt hiệu quả cao. Khi phân tích cần so sánh, đối chiếu để nhận ra tác dụng của mỗi cách sắp xếp; mục đích- nhiệm vụ thông báo của câu, sự liên kết ý giữa các câu.
-Khi nói vá viết cần lựa chọn sắp xếp trật tự vế câu để câu không mơ hồ về nghĩa , tối nghĩa hoặc vô nghĩa.
-Trong câu ghép cần chú ý trật tự sắp xếp các vế câu, dùng các quan hệ ở các vế câu.
5. Dặn dò :
-Xem lại Bài viết số 1, tìm và sắp xếp lại trật tự các vế câu .
-Chuẩn bị bài : Bản tin.
Tiết 56 BẢN TIN Ngày soạn 
A.MUC TIÊU BÀI HỌC: 
-Thống nhất SGK & SGV
-Trọng tâm:Giúp Hs cách viết bản tin & luyện tập cách viết bản tin thường .
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
-SGK &SGV
-Tài liệu : Sách giới thiệu giáo án, thiết kế bài giảng .
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hs đọc yêu cầu sgk , thảo luận theo câu hỏi, trả lời , phát hiện và tìm cách viết bản tin.
-GV định hướng , trình bày bảng phụ, củng cố kiến thức.
-Hs viết bản tin.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Oån định lớp:SS,VS
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs tìm hiểu mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin:
-GV cho HS nhớ và kể lại những bản tin hành ngày thường nghe qua đài phát thanh, truyền hình báo chí.
-Nhắc lại những kiến thức về bản tin đã học trong bài phong cách ngôn ngữ báo chí?
-Nhận xét : các bản tin đã được đọc , nghe có những đặc điểm chung nào?
-Hs đọc bản tin “Đội tyuển.toàn đoàn”.Vì sao có thể coi văn bản được dẫn ở mục I SGK là một bản tin?
-> bản tin có đủ những đặc điển cơ bản.
-Bản tin có mấy loại ? Căn cứ vào tiêu chí nào để phân chia ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu cách viết bản tin.
-Làm cách nào để chúng ta có thể nắm được tin tức để viết bản tin?Khi viết bản tin yêu cầu phải như thế nào?
-Khi có tin rồi thì cần phải viết ntn để làm thành một bản tin có giá trị?
-Có phải mọi bản tin đều có tiêu đề không?
-Xét các ví dụ sgk: Tiêu đề của các loại bản tin trên cần phải đạt các yêu cầu cụ thể nào?
-Sgk yêu cầu bản tin cần có phần mở đầu, vì sao? Phần đầu của bản tin phải viết thế nào?
-Hs đọc bản tin sgk & thực hiện các yêu cầu.
*Hoạt động 3 : Giúp Hs nắm nội dung cơ bản của bài học.
I.Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin:
-Bản tin thường xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng.
-Bản tin được viết để thông báo những sự kiện có ý nghĩa trong đời sống xã hội.
- Yêu cầu cơ bản:
+Nhanh chóng , kịp thời để đảm bảo ý nghĩa thời sự.
+Chính xác, đầy đủ khách quan để tiếp nhận & hấp dẫn.
+Ngắn gọn, cô đúc; lời ít nhưng lượng thông tin nhiều.
-4 loại bản tin : Vắn, thường, tổng hợp, tường thuật.
II.Cách viết bản tin:
1.Khai thác và lựa chọn tin:
-Có mở đầu, người nghe(đọc) nắm được nội dung cơ bản của sự kiện.
+Lôi cuốn sự chú ý mọi người.
+Gọn, rõ, khái quát, tạo ấn tượng.
2.Viết bản tin;
*Ghi nhớ: SGK/163
4. Củng cố :
* BT 2 SGK/ 163:
-Giống : Cung cấp tin tức.
-Khác :Bản tin thông báo tin tức, quảng cáo: truyền tin, quảng cáo, chào mời khách hàng mua, sử dụng hàng hoá dịch vụ.Phóng sự điều tra dài hơn bản tin, miêu tả cụ thể, chi tiết các sự việc, p.tích & bình luận sự kiện.
5.Dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại SGK/163
-Chuẩn bị bài đọc thêm : +Cha con nghĩa nặng-HBC;
 +Vi Hành -NAQ
E. RÚT KINH NGHIỆM:
4. Củng cố :
* BT 2 SGK/ 163:
-Giống : Cung cấp tin tức.
-Khác :Bản tin thông báo tin tức, quảng cáo: truyền tin, quảng cáo, chào mời khách hàng mua, sử dụng hàng hoá dịch vụ.Phóng sự điều tra dài hơn bản tin, miêu tả cụ thể, chi tiết các sự việc, p.tích & bình luận sự kiện.
5.Dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại SGK/163
-Chuẩn bị bài đọc thêm : +Cha con nghĩa nặng-HBC;
 +Vi Hành -NAQ
E. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 11 tuan 1934 hay.doc