Đề thi thử tốt nghiệp số 31

Đề thi thử tốt nghiệp số 31

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

001: Hạt nhân chì có

A. 206 prôtôn. B. 206 nuclôn. C. 82 nơtrôn. D. 124 prôtôn.

002: Chọn câu phát biểu sai.

A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau

B. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng

C. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính

003: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là

A. do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch

B. do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

C. do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

D. do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

004: Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.

D. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại.

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1685Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 31
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 
001: Hạt nhân chì có
A. 206 prôtôn.	B. 206 nuclôn.	C. 82 nơtrôn.	D. 124 prôtôn.
002: Chọn câu phát biểu sai.
A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau
B. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng
C. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính
003: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là
A. do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch
B. do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
C. do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D. do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
004: Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại.
005: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
006: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
007: Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia gamma (tia γ) thì
A. f3 > f2 > f1.	B. f1 > f3 > f2.	C. f3 > f1 > f2.	D. f2 > f1 > f3.
008: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa với khoảng cách 7 vân tối liên tiếp là 7,2 mm. Giá trị của λ bằng
A. 0,65 μm.	B. 0,45 μm.	C. 0,60 μm.	D. 0,75 μm.
009: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. vân sáng bậc 2	B. vân sáng bậc 3	C. vân tối thứ 2	D. vân tối thứ 3
010: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (lđ = 0,76mm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (lt = 0,40mm) cùng một phía của vân trung tâm là
A. 1,8mm.	B. 2,4mm.	C. 1,5mm.	D. 2,7mm.
011: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,5μm vào hai khe Iâng. Nếu bề rộng vùng giao thoa là 10mm thì có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm .
A. có 5 vân sáng.	B. có 4 vân sáng.	C. có 3 vân sáng.	D. có 6 vân sáng.
012: Khi một chùm sáng đi từ môi trường này sang một môi trường khác, đại lượng không bao giờ thay đổi là:
A. chiều của nó.	B. vận tốc.	C. tần số	D. bước sóng.
013: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 μm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó:
A. tia hồng ngoại.	B. bức xạ màu đỏ có bước sóng λđ = 0,656 μm.
C. tia tử ngoại.	D. bức xạ màu vàng có bước sóng λv = 0,589 μm.
014: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
A. Khúc xạ ánh sáng.	B. Giao thoa ánh sáng.	C. Phản xạ ánh sáng.	D. Quang điện.
015: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:
A. bức elechtron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. điện trở suất của chất bán dẫn giảm khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. giải phóng electron khỏi bề mặt khi kim loại khi kim loại bị nung nóng.
D. giải phóng electron khỏi liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp.
016: Trạng thái dừng của một nguyên tử là:
A. trạng thái mà mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
B. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
C. một trong các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
D. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
017: Quang điện trở có đặc điểm:
A. Điện trở giảm khi chiếu đến nó một ánh sáng thích hợp.
B. Điện trở giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở giảm.
C. Điện trở tăng khi chiếu đến nó một ánh sáng thích hợp.
D. Điện trở tăng khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở giảm.
018: Nhận xét nào sau đây về hiện tượng quang phát quang là đúng:
A. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi ánh sáng kích thích tắt.
B. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
C. Ánh sáng lân quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. Ánh sáng lân quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
019: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là = 0,30 . Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s . Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là:
A. 6,265.10-19 J	B. 8,625.10-19 J	C. 8,526.10-19 J	D. 6,625.10-19 J
020: Một đèn Laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7mm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:
A. 3,52.1016.	B. 3,52.1019 .	C. 3,52.1018 .	D. 3,52.1020 .
021: Sự chuyển giữa ba mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô tạo thành ba vạch phổ theo thứ tự bước sóng tăng dần l1, l2 và l3. Trong các hệ thức liên hệ giữa l1, l2 và l3 sau đây, hệ thức nào đúng?
A. l1 = l2 - l3	B. 1/l1 = 1/l2 + 1/l3	C. 1/l1 = 1/l3 - 1/l2 D. 1/l1 = 1/l2 - 1/l3
022: Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là E1 = -13,6 eV ; E2 = -3,4 eV ; E3 = -1,5 eV ; E4 = -0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên?
A. 12,1 eV	B. 3,4 eV	C. 11,2 eV	D. 1,9 eV
023: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
024: Cho phản ứng hạt nhân thì hạt X là:
A. prôtôn.	B. nơtrôn.	C. pôzitrôn.	D. êlectrôn.
025: Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
026: Khi nói về tia a, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tia a là dòng các hạt prôtôn. B. Trong chân không, tia a có vận tốc bằng 3.108 m/s.
C. Tia a là dòng các hạt trung hòa về điện. D. Tia a có khả năng iôn hóa không khí.
027: Trong quá trình phân rã hạt nhân thành , đã phóng ra một hạt α và hai hạt:
A. nơtrôn	B. êlectrôn	C. pôzitrôn	D. prôtôn
028: Điện tích nguyên tố là e = -1,6.10-19 C, điện tích của hạt nhân là:
A. 4e.	B. 8e.	C. - 8e.	D. - 4e.
029: Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là:
A. 0,6321 MeV.	B. 63,2149 MeV.	C. 6,3215 MeV.	D. 632,1490 MeV.
030: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ mất đi 75% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng:
A. 0,5 giờ.	B. 2 giờ.	C. 1 giờ.	D. 1,5 giờ.
031: Xét phản ứng hạt nhân sau: . Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân:, , lần lượt là ΔmD = 0,0024u ; ΔmT = 0,0087u ; ΔmHe = 0,0305u, cho u = 931Mev/C2. Năng lượng trong phản ứng trên:
A. toả 18,0614 MeV.	B. toả 18,0614 eV. C. thu 18,0614 MeV. D. thu 18,0614 eV.
032: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Theo hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng thì vật có khối lượng 0,002 gam có năng lượng nghỉ bằng:
A. 18.1010 J.	B. 18.1013 J.	C. 1,8.108 J.	D. 18.107 J.
033: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau .
C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
034: Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, lấy p2 =10, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.10-10C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn:
A. 	B. 6.10-7A	C. 	D. 2.10-7A
035: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là:
A. 	B. 	C. 	D. 
036: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 450. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm tập hợp 4 tia đỏ, cam, vàng, tím đến gặp mặt bên AB (gần phía A) theo phương vuông góc, thì có những tia nào ló ra khỏi mặt AC? (Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu vàng là ).
A. Đỏ	B. Đỏ, cam	C. Đỏ, cam, vàng	D. Đỏ, cam, vàng, tím
037: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là a=1,5mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1,5m và nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có và . Kích thước vùng giao thoa trên màn là 2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm). Số vân quan sát được trên màn là
A. 51	B. 72	C. 61	D. 54
038: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz.	B. 4,572.1014Hz.	C. 2,857.1033Hz.	D. 6,542.1012Hz.
039: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài l0=0,46µm. Hiện tượng quang điện ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ
A. hồng ngoại có công suất 100W.	B. tử ngoại có công suất 0,1W.
C. có bước sóng 0,64µm có công suất 20W.	D. hồng ngoại có công suất 11W.
040: Người ta dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên. Hai hạt sinh ra là He và . Biết động năng KP = 5,45 MeV; KHe= 4MeV. Hạt nhân He sinh ra có vận tốc vuông góc với vận tốc của prôtôn. Biết tỉ số khối lượng hạt bằng tỉ số số khối của nó. Động năng KXcó giá trị là
A. 3,575 MeV	B. 5,375 MeV	C. 9,450 MeV	D. 6,76 MeV
--------------------------------------------HẾT----------------------------------- ---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 31.doc