Đề thi thử tốt nghiệp số 29

Đề thi thử tốt nghiệp số 29

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật dao động với li độ x = 3 cm. Thế năng và cơ năng lúc động năng bằng thế năng là :A. 0,045J và 0,9J B. 0,045J và 0,09J C. 4,5J và 0,9J D. 4,5J và 9J

Câu 2. Gia tốc của vật trong giao động điều hoà bằng không khi: A. Vận tốc đạt giá trị cực tiểu.

B. Vật có giá trị khi pha dao động cực đại. C. Vật ở li độ có vị trí bằng không. D. vật ở vị trí có li độ cực đại .

Câu 3. Một vật dao động điều hoà có biên độ 8 cm, tần số 2Hz. Vận tốc của vật khi li độ 6 cm là:

A. 12,56 cm/s B.12,56 m/s C. 125,6 m/s D. 125,6 cm/s

Câu 4. Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là :

A. Dao động cưỡng bức. B. Dao động tự do C. Dao động tắt dần. D. Dao động tuần hoàn .

Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Asin t và có cơ năng là E. Thế năng của vật ở thời điểm t là : A. Et = E.sin2 t B.Et = E.cos2 t C. Et = E.sin t D. Et = E.cos t

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1870Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 29
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 
Câu 1. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật dao động với li độ x = 3 cm. Thế năng và cơ năng lúc động năng bằng thế năng là :A. 0,045J và 0,9J 	B. 0,045J và 0,09J 	C. 4,5J và 0,9J	D. 4,5J và 9J
Câu 2. Gia tốc của vật trong giao động điều hoà bằng không khi: A. Vận tốc đạt giá trị cực tiểu. 	
B. Vật có giá trị khi pha dao động cực đại. C. Vật ở li độ có vị trí bằng không. D. vật ở vị trí có li độ cực đại .
Câu 3. Một vật dao động điều hoà có biên độ 8 cm, tần số 2Hz. Vận tốc của vật khi li độ 6 cm là:
A. 12,56 cm/s 	B.12,56 m/s 	C. 125,6 m/s 	D. 125,6 cm/s
Câu 4. Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là :
A. Dao động cưỡng bức. 	B. Dao động tự do C. Dao động tắt dần. 	D. Dao động tuần hoàn .
Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Asint và có cơ năng là E. Thế năng của vật ở thời điểm t là : A. Et = E.sin2t 	 B.Et = E.cos2t 	C. Et = E.sint D. Et = E.cost
Câu 6. Vận tốc truyền âm: A. Thay đổi theo nhiệt độ. B. Phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ môi trường.
C. Phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ môi trường, nhiệt độ. D. Phụ thuộc vật phát âm.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Quá trình truyền sóng cơ học là một quá trình truyền năng lượng.
B. Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng .
C.Vận tốc truyền sóng trong môi trường không khí bằng môi trường chất lỏng.
D. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
Câu 8. Tần số dao động của con đơn khi biên độ dao động nhỏ là :
A. f = 2 	B. f = 2 	C. f = 	D. f = 
Câu 9: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm, tần số f = 2 Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí li độ cực đại. Phương trình dao động điều hoà của vật là: 
A. x = 6cos( (cm) 	B. x = 6 cos ( (cm) 
C. x = 6 cos (cm) 	D. x = 6 cos (cm)
Câu 10: Sóng điện từ :	
A. Là sóng ngang. 	B. Là sóng dọc.
C. Không truyền được trong chân không.	D. Không mang năng lượng.
Câu 11. Chu kỳ riêng của mạch dao động là :
A. 2p	B. 	 C. 	 	 D. 
Câu 12. Năng lượng tức thời của cuộn cảm là :
A. wt = Wo cost 	B. wt = Wo sin2t 	C. wt = Wo sint 	D. wt = Wo cos2t
Câu 13. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra : ( chọn câu trả lời sai )
A. Một điện trường xoáy.	
B. Một điện trường mà có thể chỉ tồn tại trong dây dẫn.
C. Một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.
D. Một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian.
Câu 14. Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính :	
A. Ánh sáng trắng , đỏ , vàng . B. Ánh sáng đỏ , vàng , tím . 
B. Ánh sáng trắng , đỏ , tím . 	D. Ánh sáng trắng , đỏ , vàng , tím .
Câu 15: Trong các trường hợp dưới đây , trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng . 
A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng . 
B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính .
C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin .
D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng 1 chiếc thước nhẹ chắn chùm tia sáng chiếu tới .
Câu 16: Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại :
A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
B. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngọai đều có bản chất là sóng điện từ.
Câu 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng : nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m , khoảng cách hai khe là 0,5 mm, từ hai khe đến màn là D = 1m. Khoảng vân là:
 A. 0,5mm B.0,1 mm C.2mm D. 1 mm.
Câu 18: Hiện tượng quang điện là hiện tượng :
A. Khi chiếu ánh sáng thích hợp , ánh sáng làm bứt Ion dương ra khỏi kim loại
B. Khi chiếu ánh sáng thích hợp ,ánh sáng làm bứt Ion âm ra khỏi kim loại .
C. Khi chiếu ánh sáng thích hợp , ánh sáng làm bứt các electron ra khỏi kim loại. 
D. Khi chiếu áng sáng thích hợp , ánh sáng làm bứt thay đổi electron ra bề mặt.
Câu 19: Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5 eV . Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625 . 10-34kg, c = 3.108 m/s
 A. o = 3.35 B. o = 0,355. 10- 7 m C. o = 35,5 	D. o = 0,355 
Câu 20 : Cường độ quang điện bão hòa là 60 .Vậy thì số electron bị bứt ra khỏi catốt của tế bào quang điện trong 1 ngày là : 
A. 3,75 . 1014 electron/ s 	 	 	 B. 5,73 . 1016electron/ s 
C. 7,35 . 10 12 electron/s 	 D. 7,35 . 10 10 electron/s 
Câu 21 : Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện biết: = 3V .
A. Umax = 1027105 m/s 	B. Umax = 10270501 m/s 	C. Umax = 2750029 m/s 	D. Umax = 275,0029 m/s 
Câu 22 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Young, cho: S1S2 = 0,6mm; D = 2m; ; khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm M trên màn E là x = 11mm. Tính chất vân M là :
	A. vân tối thứ 5	B. vân sáng bậc 5. 	C. vân tối thứ 6 	D. vân sáng bậc 6. 
Câu 23:Về thuyết lượng tử, nhận định nào sau đây là sai?
A.Năng lượng mà nguyên tử hấp thụ (hoặc bức xạ) là những phần rời rạc, không liên tục.
B. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái có mức năng lượng: cao sang thấp hơn thì phát ra phôton.
C.Ở trạng thái dừng ,electrôn chuyển động trên các quỹ đạo xác định.
D.Nguyên tử tồn tại ở trạng thái có mức năng lượng càng cao thì càng bền vững.
Câu24:Các tia nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần:
A.Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X
B.Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy,tia hồng ngoại
C. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại; tia tử ngoại, tia X
D.Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại
Câu 25:Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ( tức là ống phát tia X) là 12,5 kV thì bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu?
	A.10-10m.	B.10-9m.	C.10-8m.	D.10-11m.
Câu26:Cho mn = 1,0087u , mp = 1,0073u ; u = 931,5MeV/c2 = 1,66. 10-27 kg .Hạt nhân dơtơri (D) có khối lượng 2,0136u , năng lượng liên kết của nó là
A. 22MeV B. 2,2MeV C. 0,22MeV D. 220eV
Câu27:Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có:
A. cùng số prôtôn.	B. cùng số nơtrôn.	C. cùng khối lượng.	D. cùng số nuclôn.
Câu28:Nguyên tử của đồng vị phóng xạ có :
A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235 
B.92 prôton và tổng số proton và electron bằng 235
C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235 
 D.92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235
Câu 29: Dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu 2 nưả chu kỳ là dòng điện :
A. một chiều có cường độ thay đổi . 	B. một chiều có cường độ không đổi .
C. xoay chiều có cường độ không đổi .	D. xoay chiều có tần số không đổi .
 Câu 30: Cho đọan mạch điện xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Hiệu điện thế hai đầu đọan mạch u = 100sin100t (V) . Thay đổi R thì chỉ có một giá trị duy nhất của R chi công suất 50W . Điện trở R khi đó bằng: 
A/ 150 (W) 	B/ 50 (W)	C/ 100 (W)	D/ 50 (W)
Câu 31: Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình: 
A. Toả năng lượng 	C. Thu, toả năng lượng 
B. Thu năng lượng 	D. Không trao đồi năng lượng. 
Câu 32. Có 1 kg chất phóng xạ Co với chu kì bán rã là 16/3 năm. Khối lượng còn lại của chất phóng xạ sau 16 năm là: 
A. 125 g 	B. 12,5 g 	C. 1/8 g 	D. 1,25 g 
Câu 33. Trong các hiện tượng vật lý sau hiện tượng nào không phụ thuộc tác động từ bên ngoài :
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng 	C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng .
B. Hiện tượng quang điện 	D. Hiện tượng phóng xạ 
Câu 34. Chất phóng xạ phốt pho có chu kì bán rã 14 ngày đêm. Ban đầu có 300 g. Khối lượng phốt pho còn lại sau 70 ngày đêm là: 
A. 60 g 	B. 18.8 g 	C. 9.4 g 	D. 3.6 g 
Câu 35: Chọn câu trả lời sai 
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh R, L,C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch là : 
A. cos 	B. cos 	C. cos 	D. cos 
Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L = H và tụ điện có điện dung C = F và HĐT hai đầu mạch có dạng: uAB = 200sin 100t (V). Dòng điện qua mạch nhanh pha uAB một góc là 45o. R có giá trị:
A. R = 100 	B. R = -100 	C. R = 10 	D.R = -10
Câu 37: Một đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Biết HĐT hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. HĐT ở hai đầu tụ là :
 A. 160 V.	 	B. 80V 	C. 60 V 	D. 40 V 
Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100,L,C và một hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức dạng: u = 220 sin t (V) khi thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị:
A. 220 W 	B. 242 W 	C. 440 W 	D. 484 W 
Câu 39: Một động cơ không đồng bộ ba pha có HĐT định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của động cơ là 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Mỗi cuộn dây của động cơ có giá trị hiệu dụng : 
A. 60 A 	B . 30 A	C. 40 A 	D. 20 A 
Câu 40 : Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp khi : 
	A. f = 	B. 	C. f2 = 	D. = 
-------------HẾT-----------

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 29.doc