Câu 1: Để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon, người ta dùng chất nào sau đây:
A. Ag B. Br C. H2SO4 D. KMnO4
Câu 2: Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta thường nhiệt phân chất nào sau đây:
A. KMnO4 B. KCl C. KNO3¬ D. KClO
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Khí oxi tan nhiều trong nước.
B. Khí oxi duy trì sự cháy và sự hô hấp.
C. Khí oxi và ozon đều là những chất oxi hóa mạnh.
D. Oxi và lưu huỳnh đều cùng thuộc nhóm VIA.
Câu 4: Trong phản ứng 2H2S + O2 -> S + 2H2O. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. H2S thể hiện tính khử.
B. H2S thể hiện tính oxi hóa.
C. H2S vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
D. H2S không thể hiện tính khử và không thể hiện tính oxi hóa.
Câu 5: Để nhận biết khí SO2 người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. dd Brom B. dd HCl C. dd NaOH D. dd H2SO4
Câu 6: Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S, hiện tượng nào sau đây xảy ra?:
A. Dung dich bị vẩn đục. B. Dung dịch chuyển sang màu xanh.
C. Có khí thoát ra. D. Không có hiện tượng gì.
SỞ GDĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA 2017 MÔN HOA 10CB1 Thời gian làm bài: 45 phút; (15 câu trắc nghiệm)17/04/2017 Mã đề thi HOA 10CB1 Câu 1: Để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon, người ta dùng chất nào sau đây: A. Ag B. Br C. H2SO4 D. KMnO4 Câu 2: Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta thường nhiệt phân chất nào sau đây: A. KMnO4 B. KCl C. KNO3 D. KClO Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Khí oxi tan nhiều trong nước. B. Khí oxi duy trì sự cháy và sự hô hấp. C. Khí oxi và ozon đều là những chất oxi hóa mạnh. D. Oxi và lưu huỳnh đều cùng thuộc nhóm VIA. Câu 4: Trong phản ứng 2H2S + O2 -> S + 2H2O. Phát biểu nào sau đây đúng? A. H2S thể hiện tính khử. B. H2S thể hiện tính oxi hóa. C. H2S vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. D. H2S không thể hiện tính khử và không thể hiện tính oxi hóa. Câu 5: Để nhận biết khí SO2 người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. dd Brom B. dd HCl C. dd NaOH D. dd H2SO4 Câu 6: Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S, hiện tượng nào sau đây xảy ra?: A. Dung dich bị vẩn đục. B. Dung dịch chuyển sang màu xanh. C. Có khí thoát ra. D. Không có hiện tượng gì. Câu 7: Trong công nghiệp khí SO2 được điều chế bằng phương pháp nào? A. B và C đều đúng. B. Đốt lưu huỳnh với oxi. C. Đốt quặng pirit sắt D. Đun nóng dung dịch H2SO4 với NaSO3. Câu 8: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng: A. Mg, Al, Fe. B. Zn, Ag, Cu. C. Fe, Cu, Al. D. Cu, Ag, Mg. Câu 9: Để pha loãng dung dịch H2SO4 người ta thực hiện: A. Rót từ từ axit vào nước rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ. B. Rót từ từ nước vào axit rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ. C. Rót nhanh axit vào nước rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ. D. Rót nhanh nước vào axit rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ. Câu 10: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là: A. 1,68 lít B. 1,86 lít C. 1,56 lít D. 1,65 lít Câu 11: Sục 2,24 lít khí H2S (đktc) vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOh. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:: A. 2,8 gam B. 0,28 gam C. 8,2 gam D. 0,82 gam Câu 12: Trong phản ứng của SO2 tác dụng với H2S, SO2 đóng vai trò là chất gì? A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Vừ chất khử, vừa chất oxi hóa D. Không phải chất khử và không phải chất oxi hóa. Câu 13: Khi cho khí H2S dư sục vào dung dịch nước Brom, hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Dung dịch brom bị mất màu. B. Dung dịch chuyển sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Không có hiện tượng gì. Câu 14: Chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? A. SO2 B. H2S C. SO3 D. H2SO4 Câu 15: Cho phản ứng: Fe + H2SO4 (đ, nóng) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 2,6,1,3,6 B. 2,6,2,3,6 C. 4,6,2,3,6 D. 4,6,2,3,6 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: