Câu 4 : Trong các phương trình phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KNO3
(2) K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O
(3) HCl + NaOH NaCl +H2O
Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D. 1 , 2, 3
Câu 5 : Trong các hidroxit sau , hidro xit nào là lưỡng tính: Fe(OH)3, Cr(OH)3 , Be(OH)2 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2, NaOH, Al(OH)3 ,
A. NaOH, Be(OH)2 , Pb(OH)2, Al(OH)3 B. Pb(OH)2, Fe(OH)3 , Cr(OH)3 , Be(OH)2
C. Zn(OH)2 , Be(OH)2, Al(OH)3 , Cr(OH)3 D. Fe(OH)3, Zn(OH)2 , Cr(OH)3 , Be(OH)2
Së gi¸o dôc & ®µo t¹o TP . HCM Thêi gian làm bài : 60’ Truong THPT TT HỒNG ĐỨC Ngµy thi : 31/12/2007 §Ò thi m«n hãa 11 – c¬ b¶n Häc kú 1 - n¨m häc 2007 - 2008 (§Ò 113) I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) gồm 12 câu học sinh làm trong 18 phút C©u 1 : Dung dịch (NH4)3PO4 1M thì và lần lượt là: A. 2 M và 3M B. 0.2M và 0.3M C. 1M và 3M D. 3 M và 1M C©u 2 : Cho phản ứng cháy : CxHy + O2 CO2 + H2O. Hệ số của phân tử Oxi khi cân bằng phản ứng trên là A. B. C. D. C©u 3 : Axit nào sau dùng để khắc chữ lên đồ vật bằng thủy tinh A. HF B. H2SiO3 C. H2CO3 D. H2S C©u 4 : Trong các phương trình phản ứng sau: (1) Cu(NO3)2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KNO3 (2) K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O (3) HCl + NaOH NaCl +H2O Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ? A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D. 1 , 2, 3 C©u 5 : Trong các hidroxit sau , hidro xit nào là lưỡng tính: Fe(OH)3, Cr(OH)3 , Be(OH)2 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2, NaOH, Al(OH)3 , A. NaOH, Be(OH)2 , Pb(OH)2, Al(OH)3 B. Pb(OH)2, Fe(OH)3 , Cr(OH)3 , Be(OH)2 C. Zn(OH)2 , Be(OH)2, Al(OH)3 , Cr(OH)3 D. Fe(OH)3, Zn(OH)2 , Cr(OH)3 , Be(OH)2 C©u 6 : Có 3 lọ hóa chất bị mất nhãn dạng tinh thể gồm NH4NO3, (NH4)2SO4, Fe(NO3)3 , để phân biệt chúng người ta chỉ cần dùng: A. Dd NH4OH B. Chất rắn BaSO4 C. Dd Ba(OH)2 D. Dd NaCl C©u 7 : Giả sử coi quá trình điện ly của nước không đáng kể thì pH của dung dịch H2SO4 0.025 M là A. 4.3 B. 1.3 C. 2.3 D. 3.3 C©u 8 : Trung hòa 400ml NaOH 2M bằng 300ml H3PO4 1,5M thì thu được dung dịch muối nào sau đây: A. NaH2PO4, Na2HPO4 B. NaH2PO4, Na3PO4 C. Na3PO4 ,NaH2PO4 D. Na2HPO4 , Na3PO4 C©u 9 : Cho chuỗi phản ứng sau: X XO2Na2XO3 H2XO3 XO2 X . Vây X là A. Cacbon, nitơ B. Cacbon, silic C. Cacbon, phốt pho D. Nitơ, phốt pho C©u 10 : Nhiệt phân các muối sau , muối nào tạo ra oxit kim loại tương ứng: BaCO3 , NH4NO3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 , Fe(NO3)3 , Ca3 (PO4)2 A. Cu(NO3)2 , AgNO3 , Ca3 (PO4)2 B. BaCO3 , Cu(NO3)2 , Fe(NO3)3 C. BaCO3 , NH4 NO3 , Cu(NO3)2 D. NH4NO3 , Fe(NO3)3 , Ca3 (PO4)2 C©u 11 : Trong các nhóm chất cho sau, nhóm chất nào thể hiện tính khử : A. CO2 , C và Si B. SiO2 , N2 và HNO3 C. NH3 , N2 và SiO2 D. NH3 , C và Si C©u 12 : Số đồng phân của 2 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C2H6O và C5H12 lần lượt là A. 2 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 4 D. 2 và 1 II/ PHẦN LUẬN: (7 đ) gồm 4 bài học sinh làm trong 42 phút Bài 1. (2đ) Thực hiện chuỗi phản ứng sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Ca(HCO3)2 CO2 CO CuCu(NO3)2 NO2HNO3NH4 NO3 N2O Bài 2: (1đ) Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học : HCl đặc, HNO3 đăc, H2SO4 đặc. Bài 3: (2đ) Phân tích 0.93 g chất hữu cơ X sinh ra 1,344 lít CO2 , 0,112 lít nito và 0,63 gam H2O . Tỉ khối X so với không khí là 3,2. Xác định công thức đơn giản của X. Bài 4: (2đ) ) Cho 2,328 gam hỗn hợp nhôm và sắt cần vừa đủ 4,05 lít dung dịch HNO3 0,05M . Sau phản ứng thu được 3 muối. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu . Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hòan các nguyên tố hóa học. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm M«n hoa11-coban-07-08 (§Ò sè 3) Lu ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tríc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : hoa11-coban-07-08 §Ò sè : 113 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Phần luận: BÀI 1 (2đ) Thực hiện chuỗi phản ứng: (mỗi phản ứng đúng 0,25 đ: học sinh có thể làm cách khác đúng – vẫn cho điểm ) 1/ Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 + 2CO2 + 2H2O 0,25đ 2/ CO2 + C 2CO 0,25đ 3/ CO + CuO Cu + CO2 0,25đ 4/ Cu + 4HNO3 đ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0,25đ 5/ Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2 0,25đ 6/ 2NO2 +O2 + H2O2HNO3 0,25đ 7/ HNO3 + NH3 NH4NO3 0,25đ 8/ NH4NO3 N2O + H2O 0,25đ Bài 2 (1đ) Nhận biết HCl đặc, HNO3 đăc, H2SO4 đặc. Hs nhận biết đúng 2 chất và chất thứ ba còn lại nếu không hiện tượng với chất thử thì cho 1điểm. Dung kim lọai Cu cho lần lượt vào 3 mẫu thử có hiện tượng sau: + mẫu thử có khí màu nâu đỏ thóat ra và dung dịch có màu xanh dương là HNO3 : Cu + 4HNO3 đ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0,5 đ + mẫu thử có khí không màu , mùi hắc thóat ra và dung dịch có màu xanh dương là H2SO4 : Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 +2H2O 0,5đ + mẫu thử không hiện tượng là HCl Bài 3: (2đ) Phương án: gọi CTTQ của X là CxHyOzNt (x, y, z, t nguyên dương) MX = 29 * 3.2 = 93 0,25đ mC = = 0,72 g 0,25 mH = = 0,07 g 0,25 mN = = 0,14 g 0,25 mO = 0,93 – (0,72+0,07+0,14) = 0 g 0,25 Trong X không có oxi : CxHyNt 0,25 x= 6 y= 7 t = 1 0,25 Vậy CTPT (X) là C6H7N 0,25 Quý thầy cô chấm bài nếu học sinh giải bằng cách khác đúng kết quả cho điểm tối đa Bài 4: (2đ) Phương án: gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe. 8Al + 30HNO3 đ 8Al(NO3)3 + 3 NH4NO3+ 9H2O 0,75đ x 8Fe + 30HNO3 đ 8Fe(NO3)3 + 3 NH4NO3+ 9H2O y mhh = 27 x + 56y = 2,328 (1) 0,25đ nHNO3 = + = 4,05*0.05 = 0,2025 (2) 0,25đ (1) và (2) : x = 0,024mol y = 0.03 mol 0,25đ mAl = 0,648 g % mAl = =27,83% 0,25đ mFe = 1,68 g %mFe = 100 – 27,83 = 72,17% 0,25đ Hết
Tài liệu đính kèm: