Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phân tử ?
A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt đô của vật càng cao.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Có lúc đung yên, có lúc chuyển động.
D. Giữa các phân tử có khoảng cách.
Câu 2: Một vât nhỏ được ném từ một điểm M phía trên mặt đất ; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN
A. cơ năng cực đại tại N. B. Động năng tăng.
C. cơ năng không đổi. D. thế năng giảm.
Cu 3: Khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
C. chỉ có lực hút.
D. chỉ có lực đẩy.
SỞ DG & ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT GIA VIỄN & ĐỀ THI LẠI. NĂM HỌC: 2009 – 2010. MÔN THI : VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài:30phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.............................................................................................. Lớp :.............................................................................................. Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phân tử ? A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt đôï của vật càng cao. B. Chuyển động không ngừng. C. Có lúc đung yên, có lúc chuyển động. D. Giữa các phân tử có khoảng cách. Câu 2: Một vât nhỏ được ném từ một điểm M phía trên mặt đất ; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN A. cơ năng cực đại tại N. B. Động năng tăng. C. cơ năng không đổi. D. thế năng giảm. Câu 3: Khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. C. chỉ có lực hút. D. chỉ có lực đẩy. Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau ? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động với gia tốc không đổi. D. chuyển động cong đều. Câu 5: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Aùp suất. B. Thể tích. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Khối lượng. Câu 6: Mối quan hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A. Nung nóng lượng khí trong một bình đậy kín. B. Nung một lượng khí trong môït bình đậy không kín. C. dùng tay bóp lõm quả bóng bàn. D. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pittông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển. Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công: A. W. B. J.s. C. N. D. J. Câu 8: Một vật có khối lượng 1,0 kg, có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu ? A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 3,2 m. Câu 9: Công suất là A. tích giữa lực và quảng đường đi được. B. đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. C. tích giữa lực và thời gian thực hiện. D. Tích giữa quảng đường đi được và khoảng thời gian. Câu 10: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? A. 1,4 m/s. B. 1,0 m/s. C. 4,4 m/s. D. 0,45 m/s. Câu 11: Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây ? A. 2,42.106 J. B. 2,47.105 J. C. 2,52.104 J. D. 3,2.106 J. Câu 12: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 2.105 Pa. Khi nhiệt độ tăng lên 327 0C thì áp suất là: A. 4.105 Pa. B. 5.105 Pa. C. 3.105 Pa. D. 4.103 Pa. Câu 13: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ? A. Q >0 và A 0. C. Q 0 và A > 0. Câu 14: Cơ năng là một đại lượng A. có thể dương, âm, hoặc bằng không. B. luôn khác không. C. luôn luôn dương. D. luôn luôn dương hoặc bằng không. Câu 15: Từ một điểm M ( có độ cao so với mặt đất ) bằng 0,8 m ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A. 4 J. B. 5 J, C. 1 J. D. 8 J. PHẦN TỰ LUẬN ( 15 phút ) Câu 1: Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu. Biết động năng của ô tô là 96.104(J). Câu 2: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pittông lên. Tính độ biến thiên nôïi năng của khí. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- BÀI LÀM ( PHẦN TỰ LUẬN):
Tài liệu đính kèm: