Đề thi học kỳ 1 - Môn Hóa Học

Đề thi học kỳ 1 - Môn Hóa Học

1. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là Z , số khối là A sẽ có ký hiệu là :

A. X

B. X

C. ZXA

D. X2. Trong cùng một chu kì , khi đi từ trái sang phải thì :

A. A. Tính kim loại giảm dần , độ âm điện giảm dần

B. Tính Phi kim tăng dần , độ âm điện tăng dần

C. Tính kim loại giảm dần , độ âm điện giảm dần

D. Tính Phi kim tăng dần, độ âm điện giảm dần

1. 3. Liên kết trong phân tử đơn chất :

A. A. Luôn luôn là liên kết cộng hóa trị phân cực.

B. Luôn luôn là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

C. Luôn luôn là liên kết ion.

D. Không thể xác định chính xác.

1. 4. Trong hợp chất có liên kết ion,hóa trị bằng :

A. A. Điện tích của ion

B. Số electron ngoài cùng của ion

C. Điện tích hạt nhân ion

D. Số electron đưa ra hình thành liên kết .

1. 5. Trong hợp chất có liên kết cộng hóa trị , hóa trị bằng :

A. A. Điện tích của ion

B. Số electron ngoài cùng của ion

C. Điện tích hạt nhân ion

D. Số electron đưa ra hình thành liên kết .

1.

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 1 - Môn Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TT HỒNG ĐỨC
ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2006 – 2007
MÔN HÓA HỌC - THỜI GIAN 60’
TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là Z , số khối là A sẽ có ký hiệu là :
A. X	
B. X	
C. ZXA	
D. X
Trong cùng một chu kì , khi đi từ trái sang phải thì :
Tính kim loại giảm dần , độ âm điện giảm dần 
Tính Phi kim tăng dần , độ âm điện tăng dần
Tính kim loại giảm dần , độ âm điện giảm dần 
Tính Phi kim tăng dần, độ âm điện giảm dần
Liên kết trong phân tử đơn chất :
Luôn luôn là liên kết cộng hóa trị phân cực. 
Luôn luôn là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Luôn luôn là liên kết ion.	
Không thể xác định chính xác.
Trong hợp chất có liên kết ion,hóa trị bằng :
Điện tích của ion 
Số electron ngoài cùng của ion
Điện tích hạt nhân ion 
Số electron đưa ra hình thành liên kết .
Trong hợp chất có liên kết cộng hóa trị , hóa trị bằng :
Điện tích của ion 
Số electron ngoài cùng của ion
Điện tích hạt nhân ion 
Số electron đưa ra hình thành liên kết .
Tính axit của các Oxyt và hydroxyt của các nguyên tố khi đi từ trái sang phải trong cùng một chu kì sẽ :
Tăng dần	
Không tăng hoặc giảm 
giảm dần 
Tăng hay giảm tùy điều kiện môi trường 
Nguyên tử trung hòa về điện vì :
Có số electron bằng số Proton 
 Có số electron bằng số Neutron
Có số Proton bằng số Neutron 
Có số Neutron ³ Số Proton x 1,5 
Mg có Z=12 .Trong hệ thống tuần hoàn Mg nằm ở vị trí :
a. Chu kỳ 3 nhóm I	
b. Chu kỳ 2 nhóm II
c. Chu kỳ 3 nhóm II	
d. Chu kỳ 2 nhóm III
Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm
Vỏ.
 nhân.
vỏ và nhân.
A và C đúng.
Trong 1 mol nguyên tử bất kỳ của 1 nguyên tố có chứa
6.023.10-23 nguyên tử.
6.023.1023 nguyên tử.
9.1094.1031 nguyên tử.
1 nguyên tử duy nhất.
Những nguyên tử của nguyên tố hoá học là đồng vị của nhau vì:
Có cùng số Z, khác N.
Có cùng số khối A.
Có cùng Z và cùng A.
Có cùng số nơtron.
Nguyên tử có 8 e ở lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố
A. kim loại.
B. phi kim.
C. Khí trơ.
D. A,B đúng.
TỰ LUẬN:
Câu 1: (2đ) Viết công thức electron, công thức cấu tạo các phân tử thuộc liên kết công hóa trị sau:	 a/ Cl2	b/ CO2	c/ H2S	d/ C2H2
Câu 2: (2.5đ) Cho ký hiệu các nguyên tử sau:
1/ Cho biết số e, P, N, Z, Z+, A.
2/ Cho biết vị trí của nguyên tố Al, Cl trong hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học của chúng.
3/ Cho Al tác dụng với Cl2 viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết liên kết giữa Al và Cl là liên kết hóa học nào? Biết 	
Câu 3: (2.5đ)Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3 , trong hợp chất khí với hidro có 94,12% R về khối lượng . 
1/Tìm R tên nguyên tố R. Cho biết số oxi hóa của R trong hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro.
2/ Hoà tan 13,44 lit khí (đktc) RO3 trong nước thu được 200ml dung dịch A. Tính CM của dung dịch A.
Cho H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 P = 31, S = 32, Cl = 35.5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_1_mon_hoa_hoc.doc