Đề thi học kì II môn: Vật lý - Khối:11 - Mã đề thi 006

Đề thi học kì II môn: Vật lý - Khối:11 - Mã đề thi 006

I. PHẦN CHUNG:

Câu 1: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 60cm. Khi đeo kính có độ tụ 2dp, người này có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt:

A. 34,5cm. B. 27,3cm. C. 30cm. D. 45cm.

Câu 2: Theo đinh luật khúc xạ ánh sáng thì:

A. Góc khúc xạ luôn luôn lớn hơn góc tới.

B. Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng phía so với pháp tuyến tại điểm tới.

C. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới.

D. Khi góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ cũng tăng bấy nhiêu lần.

Câu 3: Từ trường đều có các đường sức sau:

A. Song song và cách đều nhau. B. Khép kín.

C. Có dạng thẳng. D. Luôn có dạng là đường trong.

Câu 4: Gọi và là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính là:

A. B. C. D.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1557Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn: Vật lý - Khối:11 - Mã đề thi 006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ II
 MÔN :VẬT LÝ . KHỐI:11
 Thời gian làm bài: 45 phút 
Mã đề thi 006
I. PHẦN CHUNG:
Câu 1: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 60cm. Khi đeo kính có độ tụ 2dp, người này có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt:
A. 34,5cm.	B. 27,3cm.	C. 30cm.	D. 45cm.
Câu 2: Theo đinh luật khúc xạ ánh sáng thì:
A. Góc khúc xạ luôn luôn lớn hơn góc tới.
B. Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng phía so với pháp tuyến tại điểm tới.
C. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới.
D. Khi góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ cũng tăng bấy nhiêu lần.
Câu 3: Từ trường đều có các đường sức sau: 
A. Song song và cách đều nhau.	B. Khép kín.
C. Có dạng thẳng.	D. Luôn có dạng là đường trong.
Câu 4: Gọi và là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai:
Lực Lo-ren-xơ:
A. Phụ thuộc vào dấu của điện tích.	B. Vuông góc với vận tốc.
C. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường.	D. Vuông góc với từ trường.
Câu 6: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì góc tới giới hạn được xác định bởi công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. Dòng điện có giá trị lớn.	B. Dòng điện biến thiên với tốc độ lớn.
C. Dòng điện tăng nhanh.	D. Dòng điện giảm nhanh.
Câu 8: Một thấu kính có độ tụ 4(đp), đó là:
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm.	B. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -4cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm.	D. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -25cm.
Câu 9: Đối với mắt cận thị thì:
A. Điểm cực cận ở xa mắt hơn so vơi mắt bình thường.
B. Muốn nhìn vật ở xa, mắt phải điều tiết tối đa.
C. Khi nhìn vật ở vô cùng, mắt có thể nhìn rõ mà không cần điều tiết.
D. Khi không điều tiết, tiêu điểm của thủy tinh thể nằm trước võng mạc.
Câu 10: Vật AB cao 2cm nằm trước một thấu kính hội tụ, cách thấu kính hội tụ 15cm cho ảnh cao 6cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 45cm.	B. 60cm.	C. 30cm.	D. 75cm.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai:
Lực từ là lực tương tác
A. Giữa một nam châm và một dòng điện.	B. Giữa hai điện tích đứng yên.
C. Giữa hai dòng điện.	D. Giữa hai nam châm.
Câu 12: Theo quy tắc bàn tay trái thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện:
A. Có chiều hướng theo véctơ cảm ứng từ.
B. Chỉ vuông góc với đoạn dây dẫn.
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và véctơ cảm ứng từ.
D. Chỉ vuông góc với véctơ cảm ứng từ.
Câu 13: Một ống dây dài 50(cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2(A), ống dây có 497 vòng. Cảm ứng từ trong ống dây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Trong một từ trường đều, từ thông gửi qua một diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẳng được tính bởi công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16(A) đến 0(A) trong 0,01s; suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá trị trung bình 64V, độ tự cảm có giá trị:
A. L = 0,032H	B. L = 0,25H	C. L = 0,04H	D. L = 4,0H
Câu 16: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1=180cm và thị kính có tiêu cự 5cm. Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là:
A. 185cm.	B. 95 cm.	C. 36cm.	D. 175cm.
Câu 17: Khi tia sáng đi từ không khí đến mặt phân cách với thủy tinh (n=1,5) với góc tơi thì góc khúc xạ trong thủy tinh là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Đối với thấu kính phân kì:
A. Vật thật và ảnh ảo của nó luôn ngược chiều nhau.
B. Vật thật và ảnh thật của nó luôn ngược chiều nhau.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật tùy vào vị trí của vật đối với thấu kính.
Câu 19: Chọn câu sai:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
B. Kính lúp thật chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ.
D. Kính lúp có thể là thấu kính phân kì.
Câu 20: Chọn câu sai. Từ thông của một mạch kín (C) biến thiên khi:
A. Từ trường qua mạch kín (C) có giá trị rất lớn.
B. Từ trường qua mạch kín (C) tăng.
C. Diện tích S của mặt được giới hạn bởi vòng kín (C) thay đổi.
D. Góc tạo bởi vecto cảm ứng từ và mặt phẳng chứa diện tích S thay đổi.
Câu 21: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì:
A. Hiện tượng phản xạ toàn phần luôn xảy ra.
B. Góc khúc xạ luôn luôn lớn hơn góc tới.
C. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
D. Góc khúc xạ có thể lớn hơn .
Câu 22: Thấu kính hội tụ là thấu kính có:
A. Một mặt phẳng và một mặt cầu.	B. Độ tụ dương.
C. Bán kính hai mặt cầu bằng nhau.	D. Tiêu cự âm.
Câu 23: Một electron bay vào không gian có từ trường điều có cảm ứng từ B = 0,2(T) với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường. Lực lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Khi ánh sang truyền từ thủy tinh (n = 1,5) sang không khí thì góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị:
A. 	B. 	C. 	D. 
II. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN:
Câu 25: Lăng kính có góc chiết quang rất bé A=80, chiết suất n=1,8. Góc lệch của một tia sáng khi gặp lănh kính dưới góc nhỏ sẽ là: 
A. D=4,40	B. D=9,60	C. D=14,40	D. D=6,40
Câu 26: Hệ quang học đồng trục gồm một thấu kính hội tụ O1 có f1=30cm và một thấu kính phân kì O2 có f2=-20cm đặt cách nhau một khoảng 150cm. Vật sáng AB đặt trước O1 một đoạn 40cm, vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh của AB qua quang hệ là: 
A. ảnh thật, nằm sau O2 và cách O2 một khoảng 12cm.
B. ảnh ảo, nằm trước O2 và cách O2 một khoảng 12cm.
C. ảnh ảo, nằm trước O2 và cách O2 một khoảng 60cm.
D. ảnh thật, nằm sau O2 và cách O2 một khoảng 60cm.
Câu 27: Gọi α là góc hợp bởi vecto pháp tuyến của diện tích S với vecto cảm ứng . Từ thông qua diện tích S có độ lớn cực đại khi:
A. α = 0	B. α = π/4	C. α = π/2	D. α = π/3
Câu 28: Ảnh của vật qua hệ kính hiển vi là:
A. ảnh thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
B. ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
C. ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
D. ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
Câu 29: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng 10cm, có cường độ lần lượt là I1=4A, I2=6A và ngược chiều nhau. Vecto cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách I1 một khoảng 4cm và cách I2 một khoảng 6cm là:
A. B=0T	B. B=4π.10-5T	C. B=4.10-5T	D. B=4.10-7T
Câu 30: Mắt cận là mắt
A. khi không điều tiết, tiêu điểm của vật nằm trước võng mạc.
B. tiêu cự của mắt có giá trị lớn hơn mắt thường.
C. nhìn vật ở vô cùng không cần phải điều tiết.
D. nhìn vật trong khoảng bé hơn 25cm phải điều tối đa.
III. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO:
Câu 25: Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm cho ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đó tời thấu kính là:
A. 6cm	B. 18cm	C. 36cm	D. 150cm
Câu 26: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n=1,414 ≈ . Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc khúc xạ r có thể nhận giá trị là: 
A. r=5404’	B. r=35016’	C. r=450	D. r=600
Câu 27: Chọn câu sai:
A. Ảnh qua thấu kính hội tụ luôn luôn ngược chiều với vật.
B. Ảnh qua thấu kính phân kì luôn luôn nhỏ hơn vật.
C. Ảnh qua thấu kính hội tụ ngược chiều với vật khi vật nằm ngoài OF.
D. Ảnh qua thấu kính phân luôn luôn cùng chiều với vật.
Câu 28: Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự f1 và thị kính có tiêu cự f2=6cm, khoảng cách giữa hai kính là 20cm. Một vật AB đặt trước vật kính một khoảng 5cm. Một người có mắt không tật, có khoảng cực cận 25cm. Mắt quan sát ảnh của AB ở trạng thái không điều tiết. Tiêu cự của vật kính và số bội giác lúc này là:
A. f1=7,8cm, G=7,3.	B. f1=3,7cm, G=11,6.	C. f1=6,7cm, G=9,5.	D. f1=5,7cm, G=8,6.
Câu 29: Gọi α là góc hợp bởi mặt phẳng chứa diện tích S với vecto cảm ứng từ . Từ thông qua diện tích S có độ lớn cực tiểu khi:
A. α = π/4	B. α = π/3	C. α = π/2	D. α = 0
Câu 30: Một người có mắt bình thường về già, khi điều tiết tối đa thì độ tụ tăng thêm 1dp. Khoảng cực cận và độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 3cm) để mắt nhìn thấy vật cách mắt 25cm không cần diều tiết là:
A. OCc=100cm, D=4dp	B. OCc=100cm, D=4,35dp
C. OCc=10cm, D=4dp	D. OCc=25cm, D=4,35dp
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe tham khao Ly_11 HK_II so 3.doc