Đề thi học kì I - Môn thi: Hoá học khối 11

Đề thi học kì I - Môn thi: Hoá học khối 11

Câu 1: ( 1,5 điểm) Thực hiện sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có :

 NH4NO3 NH3 NO NO2 HNO3 H3PO4 (NH4)2HPO4

Câu 2: (1,5 điểm) Phân biệt các dung dịch bằng phương pháp hóa học NH4NO3; KNO3; NH4¬Cl và K3PO4

Câu 3: (1 điểm) Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau :

1/ Cho dung dịch Fe2(SO4)3 vào dung dịch KOH.

2/ Dẫn khí NH3 vào dung dịch Al(NO3)3.

Câu 4: ( 1 điểm) Viết công thức cấu tạo có thể có (mạch hở) của các chất có công thức phân tử C4H10 và C2H6O

Câu 5: ( 1 điểm) Trộn 12 lít N2 và 20 lít H2 (biết các khí đo cùng điều kiện) để tổng hợp NH3 . Sau phản ứng thu được 28 lít hỗn hợp khí . Tính thể tích các khí sau phản ứng .Tính hiệu suất của phản ứng.

Câu 6: (1 điểm) Cho 150 ml dung dịch axit H¬¬3PO4 2M vào 200 ml dung dịch NaOH 2,5M. Hãy cho biết muối được tạo thành và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 7: (1.5 điểm) Cho 13,6 g hỗn hợp (Cu và FeO) tác dụng với dd HNO3 loãng (lấy dư) thu được 2,24 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A.

1/ Xác định khối lượng của Cu và FeO trong hỗn hợp đầu.

2/ Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m g rắn B. Tính khối lượng của rắn B.

 

doc 5 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I - Môn thi: Hoá học khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC 
 Năm học: 2012 -2013 
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC – KHỐI 11
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 1,5 điểm) Thực hiện sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có :
 NH4NO3NH3NONO2 HNO3H3PO4 (NH4)2HPO4
Câu 2: (1,5 điểm) Phân biệt các dung dịch bằng phương pháp hóa học NH4NO3; KNO3; NH4Cl và K3PO4
Câu 3: (1 điểm) Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau :
1/ Cho dung dịch Fe2(SO4)3 vào dung dịch KOH. 	 
2/ Dẫn khí NH3 vào dung dịch Al(NO3)3.
Câu 4: ( 1 điểm) Viết công thức cấu tạo có thể có (mạch hở) của các chất có công thức phân tử C4H10 và C2H6O
Câu 5: ( 1 điểm) Trộn 12 lít N2 và 20 lít H2 (biết các khí đo cùng điều kiện) để tổng hợp NH3 . Sau phản ứng thu được 28 lít hỗn hợp khí . Tính thể tích các khí sau phản ứng .Tính hiệu suất của phản ứng. 
Câu 6: (1 điểm) Cho 150 ml dung dịch axit H3PO4 2M vào 200 ml dung dịch NaOH 2,5M. Hãy cho biết muối được tạo thành và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 7: (1.5 điểm) Cho 13,6 g hỗn hợp (Cu và FeO) tác dụng với dd HNO3 loãng (lấy dư) thu được 2,24 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A.
1/ Xác định khối lượng của Cu và FeO trong hỗn hợp đầu.
2/ Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m g rắn B. Tính khối lượng của rắn B.
Câu 8: ( 1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 30 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 44 gam khí cacbonic và 18 gam nước. 
1/ Tìm CTĐG của A.
2/ Xác định CTPT của A Biết thể tích hơi của 3g chất A bằng thể tích của 1,6 gam oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). 
Cho H=1, C=12, N=14, O=16, P=31, Na=23, Fe = 56, Cu=64
 Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
 --------------HẾT--------------
ĐÁP ÁN HÓA 11 – HK1 - 2012 - 2013
Câu 1 (1.5đ) Mỗi phương trình phản ứng đúng (chất tham gia, sản phẩm, cân bằng , điều kiện phản ứng) 0.25đ 
6 ptpư x 0.25 = 1.5điểm
Câu 2: (1,5 điểm) Phân biệt các dung dịch bằng phương pháp hóa học NH4NO3; KNO3; NH4Cl và K3PO4 
NH4NO3
KNO3
NH4Cl
K3PO4
Dd AgNO3
-
-
trắng (0.25đ)
 vàng (0.25đ )
Dd NaOH
khí khai (0.25đ) 
-
Các phương trình phản ứng: 
1/ AgNO3 + K3PO4 Ag3PO4 + 3KNO3 	0.25đ
2/ AgNO3 + NH4Cl AgCl + NH4NO3	0.25đ
3/ NaOH + NH4NO3 NaNO3 + NH3 + H2O	0.25đ
(Nêu hiện tượng , viết phương trình phản ứng đúng 1 chất 0.5đ : 3 chất x 0. 55đ = 1.5đ (còn lại 1 chất).)
Câu 3: (1 điểm) Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) :
1/ Hiện tượng : kết tủa nâu đỏ 	0.25đ
 Fe2(SO4)3 + 6KOH. 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 	 	 
 2Fe3+ + 6OH- 2Fe(OH)3 	0.25đ
2/ Hiện tượng: kết tủa trắng keo	0.25đ
3NH3 + 3 H2O + Al(NO3)3. Al(OH)3 + 3NH4NO3 
3NH3 + 3 H2O + Al3+ Al(OH)3 + 3NH4+ 	0.25đ
Câu 4: ( 1 điểm) Viết công thức cấu tạo có thể có (dạng mạch hở) của các chất có công thức phân tử :
C3H8 : 
CH3 – CH2 – CH3	0.25đ	
C3H6O: 
CH3 – CH2 – CHO	0.25đ
CH3 – CO – CH3	0.25đ
CH2 = CH – CH2 – OH	0.25đ
Câu 5: ( 1 điểm) Trộn 12 lít N2 và 20 lít H2 (biết các khí đo cùng điều kiện) để tổng hợp NH3 . Sau phản ứng thu được 28 lít hỗn hợp khí . Tính thể tích các khí sau phản ứng .Tính hiệu suất của phản ứng
N2 	+ 	3H2 	2NH3	0.25đ 
Ban đầu 	12	20
Phản ứng	x	3x	2x
Sau pứ	1	2 – x	20 – 3x	2x
Theo bài ra ta có: Vhh = ( 12 – x) + (20 – 3x) + 2x = 28
	X = 2 lít 	0.25đ 
1/ Thể tích các khí sau phản ứng : 	
VN2 = 12 – 2 = 10 lít
	VH2 = 20 – 3x2 = 14 lít
	VNH3 = 2x2 = 4 lít 	0.25đ 
2/ Do > nên hiệu suất phản ứng tính theo H2 
Vậy h = 	0.25đ 
Câu 6: (1 điểm) Cho 150 ml dung dịch axit H3PO4 2M vào 200 ml dung dịch NaOH 2,5M. Hãy cho biết muối được tạo thành và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
nH3PO4 = 0.15 x 2 = 0.3 mol	nNaOH = 0.2 x 2.5 = 0.5 mol 0.25 đ
 nên tạo 2 muối:	0.25đ
NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O	0.25đ 
2NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O	0.25đ
Câu 7: (1.5 điểm) Cho 13,6 g hỗn hợp (Cu và FeO ) tác dụng với dd HNO3 loãng (lấy dư) thu được 2,24 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A.
1/ (1đ) Xác định khối lượng của Cu và FeO trong hỗn hợp đầu.
	3Cu + 	8HNO3 3 Cu(NO3)2 + 2 NO + 4H2O (1) 0.25đ
	 x	 x	 x
	3FeO +	 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 	5H2O (2) 0.25đ 
	y	 y	 
 Khối lượng hỗn hợp m = 64x + 72x = 13,6 (1) 	0.125đ
Số mol khí NO = x + = (2) 	0.125đ 
Từ ( 1, 2) ta có x = 0.1 mol mCu = 0.1.64 = 6,4 gam 	0.125đ 
	 y = 0.1 mol mCuO = 0.1. 72 = 7,2 gam	0.125đ 
2/ Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn B. Tính khối lượng của rắn B
 Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2 (3)	0.125đ 	
 x	 x
2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + O2 (4) 	0.125đ 
y 
 mB = mCuO + mFe2O3 80. 0.1 + = 16 gam 	0.25đ 
Câu 8: ( 1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 30 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 44 gam khí cacbonic và 18 gam nước. 
1/ Tìm CTĐG của A
mC = = 12 gam	0.125đ 
mH = = 2 gam	0.125đ 
mO = 30 – (12 + 2) = 16gam	0.125đ 
gọi CTTQ : CxHyOz 
x : y : z = 1: 2 : 1 	0.125đ 
vậy CTĐG (X) : CH2O	0.25đ 
2/ Xác định CTPT của A Biết thể tích hơi của 3g chất A bằng thể tích của 1,6 gam oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). 
+ nA = nO2 = MA = 	0.25đ 
+ ta có : CTTN (CH2O)n 30n = 60 n = 2 	0.25đ 
+ CTPT của A: C2H4O2 	0.25đ 
Hs có những cách giải khác có kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Cảm ơn quý thầy cô!

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_mon_thi_hoa_hoc_khoi_11.doc