A – TRẮC NGHIỆM : (3đ) mỗi câu đúng 0.25 đ
Câu 1. Chất nào sau đây vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử :
a) O3 b) SO2 c) H2SO4 d) H2S
Câu 2. Không dùng lọ thủy tinh để chứa :
a) HCl b) HBr c) HF d) HI
Câu 3. Số oxy hóa của Clo trong các chất : HCl, KClO3, KClO
a) -1, +5, +1 b) +1, -5, -1 c) -1, +5, +3 d) +1, +5, -1
Câu 4. Dãy các kim loại tác dụng với HCl và H2SO4 loãng là :
a) Cu, Mg, Al b) Ag, Au, Zn c) Fe, Au, Al d) Fe, Al, Mg
Câu 5. Hóa chất dùng để nhận biết ion sunfat SO42- là :
a) BaCl2 b) AgNO3 c) BaSO4 d) Cả 3 đều đúng
Câu 6. Chất nào sau đây có chứa liên kết đôi trong phân tử :
a) H2 b) Cl2 c) O2 d) N2
Câu 7. Dùng thuốc thử là hồ tinh bột để nhận biết :
a) F2 b) Cl2 c) I2 d) Br2
Câu 8. Chất khí làm mất màu vàng nâu của dung dịch Brôm là :
a) O2 b) CO2 c) SO2 d) HCl
Câu 9. Không được dùng H2SO4 đậm đặc để làm khô khí :
a) O2 b) Cl2 c) CO2 d) H2S
Câu 10. S đóng vai trò là chất oxy hóa khi tác dụng với :
a) Kim loại b) H2 c) O2 d) a, b đúng
TRƯỜNG THPT TT HỒNG ĐỨC ĐỀ THI HK2 MÔN HÓA 10 THỜI GIAN : 60 PHÚT A – TRẮC NGHIỆM : (3đ) mỗi câu đúng 0.25 đ Câu 1. Chất nào sau đây vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử : a) O3 b) SO2 c) H2SO4 d) H2S Câu 2. Không dùng lọ thủy tinh để chứa : a) HCl b) HBr c) HF d) HI Câu 3. Số oxy hóa của Clo trong các chất : HCl, KClO3, KClO a) -1, +5, +1 b) +1, -5, -1 c) -1, +5, +3 d) +1, +5, -1 Câu 4. Dãy các kim loại tác dụng với HCl và H2SO4 loãng là : a) Cu, Mg, Al b) Ag, Au, Zn c) Fe, Au, Al d) Fe, Al, Mg Câu 5. Hóa chất dùng để nhận biết ion sunfat SO42- là : a) BaCl2 b) AgNO3 c) BaSO4 d) Cả 3 đều đúng Câu 6. Chất nào sau đây có chứa liên kết đôi trong phân tử : a) H2 b) Cl2 c) O2 d) N2 Câu 7. Dùng thuốc thử là hồ tinh bột để nhận biết : a) F2 b) Cl2 c) I2 d) Br2 Câu 8. Chất khí làm mất màu vàng nâu của dung dịch Brôm là : a) O2 b) CO2 c) SO2 d) HCl Câu 9. Không được dùng H2SO4 đậm đặc để làm khô khí : a) O2 b) Cl2 c) CO2 d) H2S Câu 10. S đóng vai trò là chất oxy hóa khi tác dụng với : a) Kim loại b) H2 c) O2 d) a, b đúng Câu 11. Trong phòng thí nghiệm, điều chế oxy từ : a) KMnO4 b) K2MnO4 c) MnO2 d) Không khí Câu 12. Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần : a) HI, HBr, HCl, HF. b) HF, HCl, HBr, HI. c) HCl, HBr, HI, HF. d) HF, HBr, HCl, HI. B – TỰ LUẬN : (7đ) Câu 1. (2đ) Thực hiện chuỗi phản ứng sau ghi rõ điều kiện cần thiết nếu có : MnO2 Cl2 KClO3 O2 SO2 SO3 H2SO4 7 Br2 I2 Câu 2. (2đ)Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau : NaCl, Na2SO4, NaBr, NaOH, HCl Câu 3. (3đ) Cho 10,4g hỗn hợp X gồm (Fe và Mg) vào 500 ml dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí ở đktc . a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp ban đầu. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl. Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội rồi cho toàn bộ chất khí thoát ra đi qua 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được . Cho Fe = 56, Mg = 24, Na = 23, S = 32, O = 16. Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Tài liệu đính kèm: